\(2\overrightarrow{i}+2\overrightarrow{j}\)/ = ?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 11 2019

Đơn giản nhất là bình phương lên:

Đặt \(A=\left|2\overrightarrow{i}+2\overrightarrow{j}\right|\Rightarrow A^2=4\overrightarrow{i}^2+4\overrightarrow{j}^2+8\overrightarrow{i}.\overrightarrow{j}\)

Với chú ý rằng \(\overrightarrow{i};\overrightarrow{j}\) là các vecto đơn vị nên \(\overrightarrow{i}\perp\overrightarrow{j}\) và độ dài của chúng đều bằng 1

\(\Rightarrow A^2=4+4+0=8\Rightarrow A=2\sqrt{2}\)

NV
17 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{i}\perp\overrightarrow{j}\Rightarrow\overrightarrow{i}.\overrightarrow{j}=0\) tính chất cơ bản của tích vô hướng

18 tháng 11 2022

Bài 2:

Gọi M là trung điểm của AB,N là trung điểm của CD

vecto GA+vecto GB+vecto GC+vecto GD=vecto 0

=>2 vetco GM+2 vecto GN=vecto 0

=>vecto GM+vecto GN=vecto 0

=>G là trung điểm của MN

15 tháng 11 2017

Toán lớp 10 Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Chọn D

25 tháng 11 2019

cau nay cx hoi dc

25 tháng 11 2019

ngu the

NV
29 tháng 10 2020

Câu 1:

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AB.AC.cos45^0=1.\sqrt{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=1\)

Đáp án D sai

Câu 2:

\(BN=\frac{1}{2}BM=\frac{1}{4}BC\Rightarrow4\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{BC}\)

Ta có:

\(4\overrightarrow{AN}=4\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BN}\right)=4\overrightarrow{AB}+4\overrightarrow{BN}=4\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\)

\(=4\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}=4\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=3\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\)

Đáp án A đúng

b: \(\left|\overrightarrow{GB}\right|=GB=GA=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

c: \(\left|\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}\right|\)

\(=\sqrt{GA^2+GB^2+2\cdot GA\cdot GB\cdot cos\left(GA,GB\right)}\)

\(=\sqrt{2\cdot\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\right)^2+2\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\cdot\dfrac{-1}{2}}\)

\(=\sqrt{2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot a^2-\dfrac{a^2}{3}}=\sqrt{\dfrac{a^2}{3}}\)

16 tháng 5 2017

a) \(\overrightarrow{a}\left(2;3\right)\);
b) \(\overrightarrow{b}\left(\dfrac{1}{3};-5\right)\);
c) \(\overrightarrow{c}\left(3;0\right)\);
d) \(\overrightarrow{d}\left(0;-2\right)\).