K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.

Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.

Do Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.

Suy ra: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 = 1000+ 450 = 1450

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 1450 ( bằng góc ở tâm Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 )

Số đo cung lớn BC là: 3600 - 1450 = 2150

* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB

Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB

Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 = 1000- 450 = 550

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 550

Số đo cung lớn BC là: 3600- 550 = 3050

17 tháng 9 2019

Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.

Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.

Do Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.

Suy ra: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  = 100 0 + 45 0 = 145 0

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là   145 ° ( bằng góc ở tâm Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 )

Số đo cung lớn BC là:   360 0 − 145 0 = 215 0

* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB

Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB

Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  = 100 0 − 45 0 = 55 0

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là  55 0

Số đo cung lớn BC là:  360 0 − 55 0 = 305 0

Kiến thức áp dụng

+ Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.

+ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

+ Số đo của cung lớn bằng hiệu của 360º và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).

a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB ( hình a)

Số đo cung nhỏ BC = 100º – 45º = 55º

Số đo cung lớn BC = 360º – 55º = 305º

b) Điểm C nằm trên cung lớn AB (hình b)

Số đo cung nhỏ BC = 100º + 45º = 145º

Số đo cung lớn BC = 360º – 145º = 215º



góc COB=40+110=150 độ

=>sđ cung nhỏ BC=150 độ

sđ cung lớn BC=360-150=210 độ

20 tháng 10 2023

2:

a: Xét ΔOAB có OA=OB=AB

nên ΔOAB đều

=>\(\widehat{AOB}=60^0\)

=>Số đo cung nhỏ AB là 600

Số đo cung lớn AB là 360-60=3000

b: ΔOAB đều

mà OI là đường trung tuyến

nên \(OI=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

c: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ΔOAB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI là đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra O,I,M thẳng hàng

17 tháng 2 2023

loading...

Theo giả thiết: Vì số đo cung \(\stackrel\frown{AC}=40^o\)

\(\Rightarrow\) Góc ở tâm \(\widehat{AOC}=40^o\)

Trường hợp 1: C thuộc cung nhỏ \(\stackrel\frown{AB}\)

- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=110^o-40^o=70^o\)

Do vậy:

- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=70^o\)

- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-70^o=290^o\)

Trường hợp 2: C thuộc cung lớn \(\stackrel\frown{BC}\)

- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{AOC}=110^o+40^o=150^o\)

Do vậy:

- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=150^o\)

- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-150^o=210^o\)