K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

Giải bài 22 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 22 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

Giải bài 22 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

AC là tiếp tuyến của đường tròn tại A

⇒ AC ⊥ AO

Giải bài 22 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔABC vuông tại A có đường cao AM

⇒ AM2 = MB.MC (Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông).

29 tháng 11 2019

Giải bài 22 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 22 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

Giải bài 22 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

AC là tiếp tuyến của đường tròn tại A

⇒ AC ⊥ AO

Giải bài 22 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔABC vuông tại A có đường cao AM

⇒  (Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông).

Kiến thức áp dụng

+ ΔABC vuông tại A có: h2 = b’.c’

Giải bài 22 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

+ Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A là đường thẳng qua A và vuông góc với bán kính OA.

20 tháng 12 2023

loading... loading... 

27 tháng 12 2017

b) MN = AN = 1/2 AC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác AMC vuông tại M)

 tam giác AON = tam giác MON (c.c.c)

=> góc OMN = 90đ hay OM vuông góc NM => NM là tiếp tuyến

c) có NM Là tiếp tuyến (câu b)

=> góc O1= góc O2 , góc O3 = góc O4 (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

có O1+O2+O3+O4 = 180đ

=> O2+O3 = 90đ

=> tam giác NOD vuông tại O

Xét tam giác vuông NOD, đường cao OM

=> tam giác OMN đồng dạng với tam giác DMO

=> \(\frac{NM}{OM}=\frac{OM}{MD}\)

=>\(\frac{AN}{OM}=\frac{OM}{DB}\)

=> AN.BD=\(R^2\)

d) có AN.BD=\(R^2\)

=> 2AN . BD = 2 R.R

=>AC.BD = AB . OA

=>\(\frac{AC}{AB}=\frac{OA}{BD}\)

=> tam giác AOC đồng dạng với tam giác BDA

=>góc AOC = góc ADB

Gọi K là giao điểm của AD và OC

=> tam giác AOK đồng dạng ADB (g.g)

=>góc OKA = góc DBA = 90đ

=> \(AD\perp OC\)