K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2015

Vì góc AOB > AOC nên OC nằm giữa hai tia OA và OB suy ra AOC + COB = AOB

                                                                                                                COB = AOB - AOC = 100 - 60 = 40 độ

 OE là tia phân giác của góc COB dẫn tới COE = COB/2 = 40/2 = 20 độ

Mà AOE = AOC + COE = 60 +20 = 80 độ. Vậy AOE = 80 độ

OD là tia phân giác của góc AOB nên góc BOD = AOB/2 = 100/2 = 50 độ

Mà BOD = BOE + DOE Suy ra:

DOE = BOD - BOE

         = 50 - 20

         = 30 độ

Vậy góc DOE = 30 độ

 

19 tháng 2 2019

O a b c m 1 2

Giải: Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên góc aOb + góc bOc = góc aOc

=> góc bOc = góc aOc - góc aOb = 1200 - 600 = 600

Do Om là tia p/giác của góc bOc nên ta có:

   góc O1 = góc O2 = góc bOc/2 = 600/2 = 300

Vì Ob nằm giữa Om và Oa nên góc aOb + góc bOm = góc mOa

=> góc mOa = 600 + 300 = 900

19 tháng 2 2019

                        Giải

O A B C m

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(60^0< 120^0\right)\)

\(\Rightarrow OB\) nằm giữa hai tia OC va OA

\(\Rightarrow\widehat{COB}+\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}+60=120\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120-60\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^0\)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) nên \(\widehat{COm}=\widehat{mOB}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Vì OB nằm giữa Om và OA nên \(\widehat{mOB}+\widehat{BOA=}\widehat{MOA}\)

\(\Rightarrow30+60=\widehat{mOA}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOA}=90^0\)

Vậy \(\widehat{mOA}=90^0\)

18 tháng 4 2017

a) Số đo góc BOC là:

        \(50^o-30^o=20^o\)

b) Số đo góc BOD là:

         \(20^o.2=40^o\)

    Số đo góc AOE là:

         \(50^o.2=100^o\)

10 tháng 6 2020

\(\widehat{BOC}=50^o-30^o=20^o\)

\(\widehat{BOD}=20^o.2=40^o\)

\(\widehat{AOE}=50^o.2=100^o\)

23 tháng 4 2017

o A B C D E

a)Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC vì trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB < góc AOC.

Ta có : Góc AOB+ Góc BOC= Góc AOC

              30 độ + góc BOC= 50 độ

                           góc BOC = 50 độ -30 độ

                           góc BOC = 20 độ

b) Vì tia OD là tia phân giác của góc BOD nên : 

Góc BOD= Góc BOC.2=20.2=40 độ

Vì tia OE là tia phân giác của góc AOE nên:

Góc AOE= Góc AOC.2=50.2= 100 độ

23 tháng 4 2017

a,Số đo góc BOC là:

50o - 30=20o

b.Số đo góc BOD là:

20x 2 = 40o

Số đo góc AOE là:

50o x 2 = 100o

Chúc bạn học tốt!!!

27 tháng 4 2015

A B C D O  

AOB + BOC = AOC

50+ BOC = 120O

             BOC = 120- 50O

            BOC = 70O

Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên:

COD = BOD = BOC : 2 = 70O : 2 = 35O

Vậy: BOD = 35o

BOD + AOB = AOD

35 O   +  50O    = AOD

        85O            = AOD

       Vậy: AOD = 85O

23 tháng 5 2021

A O C B 80

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^{o} \Leftrightarrow \widehat{AOB}+80^{o}=180^{o} \Rightarrow \widehat{AOB}=100^{o}\)

27 tháng 4 2018

TH1: Hai tia OA và OC nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là tia OB

=> Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC < 1 >

=> \(\widehat{AOC}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\)

=> \(\widehat{AOC}=100^o+30^o=130^o\)

Vì tia OD là tia phân giác của AOB

=> Tia OD nằm giữa hai tia OA và OB < 2 >

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}\)

Vì tia OE là tia phân giác của BOC

=> Tia OE nằm giữa hai tia OB và OC < 3 >

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{EOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}\)

Từ < 1 > ; < 2 > và < 3 > => Tia OB nằm giữa hai tia OD và OE

=> \(\widehat{DOE}=\widehat{DOB}+\widehat{BOE}=\frac{\widehat{AOB}}{2}+\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

TH2 : Hai tia OA và OC cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB

Mà \(\widehat{BOC}< \widehat{AOB}\left(30^o< 100^o\right)\)=> Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Vì tia OE là tia phân giác của  BOC

=> Tia OE nằm giữa hai tia OB và OC

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{EOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vì tia OD là tia phân giác của AOB 

=> Tia OD nằm giữa hai tia OA và OB

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Vì hai tia OE và OD cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB mà \(\widehat{BOE}< \widehat{BOD}\left(15^o< 50^o\right)\)

=> Tia OE nằm giữa hai tia OB và OD

=> \(\widehat{BOD}=\widehat{BOE}+\widehat{DOE}\)

=> \(50^o=15^0+\widehat{DOE}\)

=> \(\widehat{DOE}=50^o-15^o=35^o.\)

Vậy \(\widehat{DOE}=65^o\)hoặc \(\widehat{DOE}=35^o\).

31 tháng 5 2021

A)

Theo đề ra: Góc AOB và góc AOC là hai góc kề bù 

Ta có: AOB + AOC = 180 độ

            AOB + 80 độ = 180 độ

            AOB                = 100 độ

B)

Theo đề ra: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD => Góc BOD và góc COD là hai góc kề bù

Ta có: BOD + COD = 180 độ

            140 độ + COD = 180 độ

                             COD = 40 độ

Ta có: Góc COD = 40 độ

            Góc AOC = 80 độ

=> Góc COD < góc AOC => Tia OD nằm giữa hai tia OA và OC

Ta có: COD + AOD = AOC

            40 độ + AOD = 80 độ

                           AOD = 40 độ

Mà: Góc COD = góc AOD = 40 độ

        Tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

=> Tia OD là tia phân giác của góc AOC

31 tháng 5 2021

o B C A D