Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn :
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ).
K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + H 2 O + CO 2
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO 3 → CaO + CO 2
2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.
+ Điều chế khí cacbonic
CaCO3--->CO2+CaO
+ Điều chế dd NaOH
2NaCl+2H2O---->2NaOh+H2+Cl2
+ Các phản ứng đều chế muối
CO2+NaOh===>NaHCO3
NaHCO3+CO2+H2O--->Na2CO3+H2O
Cách tiến hành :
- Cho 2V dd NaOH vào hai cốc A và B sao cho VA = 2VB (dùng ống đong chia độ).
- Gọi số mol NaOH ở cốc A là 2a mol thì số mol NaOH ở cốc B sẽ là a mol
- Sục khí CO2 dư vào cốc A xảy ra phản ứng (1). Sau đó đổ cốc A vào cốc B xảy ra phản ứng (2). Như vậy ta thu được trong cốc B dung dịch 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 có tỷ lệ 1:1
cho chất p.p vào thì
chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4
màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4
ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2
x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)
Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2
0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2
x → 1,5x (mol)
Mg + H2S04 → MgS04 + H2
0,025 → 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA +
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.
a
\(CH\equiv CH\) \(CH_3-CH_3\)
b
Dùng dd brom để làm mất màu etilen
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
c
TN1
Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế
\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
TN2
Dầu không tan , nổi trên mặt nước
a) \(H-C\equiv C-H\) \(CH_3-CH_3\)
b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.
- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.
\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)
- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.
c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:
C6H6 (l) + Br2 (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)
- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
- Thí nghiệm 1: Cho mẫu Na vào cốc đựng cồn 10oC
- Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo thành giọt tròn chạy trên bề mặt chất lỏng và có khí không màu thoát ra.
- Giải thích: Drượu etylic10oC = \(\frac{10.0,8+90.1}{100}=0,98\left(\frac{g}{ml}\right)\) => Drượu etylic 10oC > DNa
Do vậy nên Na phản ứng vs rượu và nước ở trên bề mặt chất lỏng , phản ứng toả nhiệt làm Na nóng chảy vo tròn lại, Khí H2 tạo ra làm cho Na chạy trên bề mặt chất lỏng rồi tan dần
- Thí nghiệm 2: Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic khan
- Hiện tượng: Mẫu Na lơ lửng trong rượu , tan dần và có bọt khí k màu thoát ra
- Giải thích: Do: DC2H5OH < DNa , nên Na chìm trong rượu, phản ứng vs rượu làm Na tan dần, Khí H2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu
- PTHH:
2Na(r) + 2H2O → 2NaOH(dd) + H2 ↑
2Na(r) + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 ↑
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + CaCl2 →2NaCl + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.
Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl
Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.
Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat (K2CO3, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3).
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO3 hoặc NaHCO3, là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiệm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO3 làm thí nghiệm.
NaHCO3+ HCl→NaCl + H2O + CO2↑
NaHCO3to→Na2CO3+CO2↑+H2O
Na2CO3+2HCl→2NaCl + H2O + CO2↑