K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

bài 1: gọi công thức là CxHy

ta có: %C=81,82%=>%H=100-81,82=18,18%

theo đề ta có x:y=\(\frac{81,82}{12}:\frac{18,18}{1}\)=2:5

vậy công thức là C2H5

 

4 tháng 8 2016

sai r bạn ơi,cái kia phải ra 3/8

3 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2O}=0,3(mol)$

Vì X là chất hữu cơ nên bắt buộc có C mà đốt cháy ra H2O nên trong X phải có H

Bảo toàn H ta có: $m_{C}=2,4(g)\Rightarrow n_{C}=0,2(mol)$

Từ đó chia tỉ lệ tìm được CTĐGN của X là $(CH_3)_n$

Mà $M_X=15.2=30$. Do đó X là $C_2H_6$

2. Axit- Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(8)……… liên kết với …(9)……………... Ví dụ: HCl, H2SO4,…- Axit được chia làm hai loại: …(10)………………….., ví dụ HNO3, H2SO4; …(11)……………………., ví dụ: HBr, HBr.- Tên gọi của axit không có oxi = axit + tên …(12)……….. + …(13)……………... Ví dụ: tên của axit HCl là axit clohiđric.- Tên gọi của gốc axit không có hiđro = tên phi kim + ua (đối với phi kim có chữ cái cuối cùng là một phụ âm), ví dụ axit...
Đọc tiếp

2. Axit

- Axit là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(8)……… liên kết với …(9)……………... Ví dụ: HCl, H2SO4,…

- Axit được chia làm hai loại: …(10)………………….., ví dụ HNO3, H2SO4; …(11)……………………., ví dụ: HBr, HBr.

- Tên gọi của axit không có oxi = axit + tên …(12)……….. + …(13)……………... Ví dụ: tên của axit HCl là axit clohiđric.

- Tên gọi của gốc axit không có hiđro = tên phi kim + ua (đối với phi kim có chữ cái cuối cùng là một phụ âm), ví dụ axit bromhiđric (HBr) có gốc axit là Br, có tên gọi là bromua. Nếu phi kim có chữ cái cuối cùng là nguyên âm thì tên gọi = tên phi kim + rua. Ví dụ axit clohiđric (HCl) có gốc axit là Cl, có tên gọi là clorua.

- Tên gọi của axit có oxi = axit + tên …(14)………….. + ic hoặc axit + tên phi kim + …(15)……………...

- Axit có đuôi ic thì gốc axit có đuôi là at, axit có đuôi là ơ thì gốc axit có đuôi là it. Ví dụ: axit sunfuric H2SO4 có gốc axit SO4 là sunfat; axit H2SO3 có gốc axit SO3 là sunfit.

3. Bazơ

- Bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nhóm …(16)…………… liên kết với nguyên tử …(17)………………. Ví dụ: NaOH, Mg(OH)2,…

- Tên gọi của bazơ = tên …(18)………………. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + …(19)…………………..

- Bazơ được chia làm hai loại: Bazơ …(20)………….., ví dụ NaOH, Ba(OH)2 và bazơ …(21)………………….., ví dụ: Mg(OH)2, Fe(OH)3. 4. Muối - Muối là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử …(22)……………….. kiên kết với …(23)…………….. Ví dụ: NaCl, K2SO4,…

- Tên gọi của muối = tên …(24)………………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên …(25)……………………..

- Muối được chia làm hai loại: Muối …(26)………………… và muối …(27)………………..

+ Muối trung hòa là muối mà gốc axit không có nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaCl, Na2SO4,…

+ Muối axit là muối mà gốc axit còn nguyên tử H được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3,…

1
21 tháng 8 2021

Axit:
8. hiđro     
9. gốc axit
10. axit có oxi
11. axit không có oxi
12. tên phi kim
13. hiđric
14. tên phi kim
15. ơ
Bazơ:
16. nguyên tử kim loại
17. hiđroxit
18. tên kim loại
19. hiđroxit
20. tan được trong nước gọi là kiềm
21. không tan trong nước
Muối:
22. kim loại
23. một hay nhiều gốc axit
24. kim loại
25. gốc axit
26. muối trung hòa
27. muối axit 
Chúc bạn học tốt!
 

27 tháng 4 2022

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 1. Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?A. C2H6.               B. H2CO3.               C. CO2.                       D. NaHCO3.Câu 2. Cấu tạo phân tử etilen làA. một nguyên tử C liên kết với bốn nguyên tử H.                                 B. hai nguyên tử C liên kết với hai nguyên tử H.            C. hai nguyên tử C liên kết với bốn nguyên tử H.                      D. bốn nguyên tử C liên kết với hai nguyên tử H.Câu 3. Công...
Đọc tiếp

Câu 1. Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. C2H6.               B. H2CO3.               C. CO2.                       D. NaHCO3.

Câu 2. Cấu tạo phân tử etilen là

A. một nguyên tử C liên kết với bốn nguyên tử H.                                 

B. hai nguyên tử C liên kết với hai nguyên tử H.            

C. hai nguyên tử C liên kết với bốn nguyên tử H.                      

D. bốn nguyên tử C liên kết với hai nguyên tử H.

Câu 3. Công thức cấu tạo của axetilen là

A. CH4 – CH4.                                               C. CH3 – CH3.   

B. CH º CH.                                                  D. CH2 = CH2.   

Câu 4. Hãy cho biết đâu không phải là sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ?

A. Xăng.                    B. Dầu hỏa.               C. Dầu mazut.           D. Dầu oliu.

Câu 5. Để phân biệt khi etilen và hiđro ta dùng

A. quỳ tím ẩm.                                             B. dung dịch nước vôi trong.

C. dung dịch brom.                                       D. nước.           

Câu 6. Đốt cháy hết hoàn toàn 2,4kg khí metan thể tích khí cacbonic tạo ra là bao nhiêu? (Khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).  

A. 3360 lít.                C. 6,72 lít.                  B. 336 lít.                   D. 3,36 lit.

Câu 7. Dẫn 7,84 lít hỗn hợp khí metan và khí etilen lội qua dung dịch brom dư thấy bình brom tăng 1,4 gam. Thể tích khí metan có trong hỗn hợp khí là bao nhiêu? (Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%, khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).

 A. 6,44 lít.                B. 9,24 lít.                 C. 5,88 lít.                  D.6,72 lít.  

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí etilen và khí axetilen, dẫn toàn bộ khí cacbonic hấp thụ hết trong 500 ml dung dịch canxi hiđroxit 1M. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu? (Khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).

A. 50 gam.                 B. 30 gam.                C. 15 gam.                 D. 3 gam.

Câu 9. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là:

A. metan.                  B. Etilen.                    C. Axetilen.               D. Benzen.Câu 10. Cho các chất: H2O; HCl; Cl2; O2; CO2. Khí metan phản ứng được với:

A. H2O; HCl.        B. Cl2; O2.            C. HCl; Cl2.                             D. O2; CO2

0
15 tháng 4 2022

CTHH: XaYb (X,Y có thể hoán vị)

Giả sử a = 2; b = 1

CTHH X2Y

Có: 2pX + pY = 10

- Với pX = 1 => pY = 8

=> X là H, Y là O

=> A là H2O

- Với pX = 2 => pY = 6

=> X là He, Y là C (Loại)

- Với pX = 3 => pY = 4

=> X là Li, Y là Be (Loại)

- Với pX = 4 => pY = 2

=> X là Be, Y là He (Loại)

Vậy A là H2O

16 tháng 6 2017

Đáp án B

 

7 tháng 10 2019

Gọi công thức của hai hiđrocacbon là C n H 2 n ,  C m H 2 m  với m > n > 2

Phương trình hoá học :

C n H 2 n  + 3n/2  O 2  → n CO 2 + n H 2 O

C m H 2 m  + 3m/2  O 2  → m CO 2  + m H 2 O

n hh  = 8,96/22,4 = 0,4 mol

n C m H 2 m  = 0,4/100 x 25 = 0,1 mol

n C n H 2 n  = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol

Theo phương trình hóa học: n H 2 O = n CO 2  = 40,6/44 = 0,9 mol

Vậy 8,96 lít hỗn hợp X có khối lượng:

m X = m C + m H  = 0,9 x 12 + 0,9 x 2 = 12,6g

Ta có  n CO 2  = 0,3n + 0,1m = 0,9 => 3n + m = 9

=> n = 2; m = 3. Công thức của 2 hidrocacbon C 2 H 4   và   C 3 H 6