K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi chia số  cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.Vậy  Câu 2:Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là Câu 3:Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.Câu 4:Một lớp học có 40 học sinh chia thành các...
Đọc tiếp

Khi chia số  cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.
Vậy  

Câu 2:
Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là 

Câu 3:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.

Câu 4:
Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là 

Câu 5:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 6:
Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .

Câu 7:
Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng  tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là .

Câu 8:
Nếu thêm vào số bị chia  giá trị của nó và bớt số chia đi  giá trị của nó thì thương mới so với thương của phép chia ban đầu thay đổi  lần. 

Câu 9:
Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là 

Câu 10:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

nhờ các bạn giải dùm mình

0
u hỏi 1:Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là Câu hỏi 2:Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là Câu hỏi 3:Cho đoạn thẳng . Trên  lấy điểm  sao cho . Độ dài đoạn thẳng  là  .Câu hỏi 4:Cho hình chữ nhật  có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác  là  Câu hỏi 5:Hiện nay tuổi bố...
Đọc tiếp

u hỏi 1:


Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu hỏi 2:


Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là 

Câu hỏi 3:


Cho đoạn thẳng . Trên  lấy điểm  sao cho . Độ dài đoạn thẳng  là  .

Câu hỏi 4:


Cho hình chữ nhật  có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác  là  

Câu hỏi 5:


Hiện nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Cách đây 5 năm, tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Bố hơn con số tuổi là .

Câu hỏi 6:


Cho điểm O nằm trong tam giác ABC, các tia AO, BO, CO cắt các cạnh của tam giác ABC lần lượt ở D, E, F. Trong hình vẽ tạo ra số tam giác là 

Câu hỏi 7:


Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .

Câu hỏi 8:


Nếu thêm vào số bị chia  giá trị của nó và bớt số chia đi  giá trị của nó thì thương mới so với thương của phép chia ban đầu thay đổi  lần. 

Câu hỏi 9:


Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

Câu hỏi 10:


Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là u hỏi 1:


Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu hỏi 2:


Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là 

Câu hỏi 3:


Cho đoạn thẳng . Trên  lấy điểm  sao cho . Độ dài đoạn thẳng  là  .

Câu hỏi 4:


Cho hình chữ nhật  có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác  là  

Câu hỏi 5:


Hiện nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Cách đây 5 năm, tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Bố hơn con số tuổi là .

Câu hỏi 6:


Cho điểm O nằm trong tam giác ABC, các tia AO, BO, CO cắt các cạnh của tam giác ABC lần lượt ở D, E, F. Trong hình vẽ tạo ra số tam giác là 

Câu hỏi 7:


Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .

Câu hỏi 8:


Nếu thêm vào số bị chia  giá trị của nó và bớt số chia đi  giá trị của nó thì thương mới so với thương của phép chia ban đầu thay đổi  lần. 

Câu hỏi 9:


Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

Câu hỏi 10:


Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là 

0
Làm ơn giải giúp mình chi tiết từng bài nhé ! Rùi cho 3 tích Câu 1:Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là  Câu 2:Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h. Câu 3:Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho...
Đọc tiếp

Làm ơn giải giúp mình chi tiết từng bài nhé ! Rùi cho 3 tích 

Câu 1:
Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là 

 

Câu 2:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.

 

Câu 3:
Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là 

 

Câu 4:
Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

 

Câu 5:
Khi chia một số tự nhiên cho 10, ta được thương là 17, số dư là số dư lớn nhất có thể. Vậy số tự nhiên đó là .

 

Câu 6:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

 

Câu 7:
Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là %.

 

Câu 8:
Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là 

 

Câu 9:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

 

Câu 10:
Biết  là phân số nhỏ nhất sao cho khi chia  cho  và  đều được thương là các số tự nhiên. Tổng  là .

0
Câu 1:Khi chia số  cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.Vậy  Câu 2:Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.Câu 3:Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là Câu 4:Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học...
Đọc tiếp

Câu 1:
Khi chia số  cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.
Vậy  

Câu 2:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.

Câu 3:
Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu 4:
Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là 

Câu 5:
Chu vi hình chữ nhật là 18cm, nếu giảm chiều dài 20% và tăng chiều rộng 25% thì chu vi của nó không đổi. Diện tích hình chữ nhật đó là 

Câu 6:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 7:
Cho điểm O nằm trong tam giác ABC, các tia AO, BO, CO cắt các cạnh của tam giác ABC lần lượt ở D, E, F.Trong hình vẽ tạo ra số tam giác là 

Câu 8:
Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là 

Câu 9:
Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ 

Câu 10:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

1
16 tháng 3 2017

Câu 1: 1007

Câu 2: 4 km/h

Câu 3: 0

Câu 4: 7 nhóm

Câu 6: 2017

Câu 7: 4 tam giác

Câu 10: 7 viên

Bài 1: Hai bạn Bắc và Trung có một số bi. Biết rắng số bi của Bắc bằng 3/5 tổng số bi. Số bi của Trung bằng 1/2 tổng số bi của hai bạn và Bắc nhiều hơn Trung 5 viên bi. Hỏi :a) Cả hai bạn có bao nhiêu viên bi ?b) Mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?Bài 2: Tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ của khối 6 là 3/4. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của khối 6. Biết số học sinh khối 6 là 105...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai bạn Bắc và Trung có một số bi. Biết rắng số bi của Bắc bằng 3/5 tổng số bi. Số bi của Trung bằng 1/2 tổng số bi của hai bạn và Bắc nhiều hơn Trung 5 viên bi. Hỏi :

a) Cả hai bạn có bao nhiêu viên bi ?

b) Mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?

Bài 2: Tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ của khối 6 là 3/4. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của khối 6. Biết số học sinh khối 6 là 105 em.

Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 56 m, chiều rộng bằng 5/8 chiều dài. tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó ?

Bài 4: Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong 3 ngày. ngày thứ nhất đội sửa được 5/9 đoạn đường. Ngày thứ hai đội sửa được 1/4 đoạn đường. ngày thứ ba sửa nốt 7 m còn lại. Hỏi đoạn đường đó dài bao nhiêu m ?

Bài 5: Bạn Lan đọc một quyền sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 1/4 số trang. Ngày thứ hai đọc 60% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 60 trang cuối cùng. Hỏi cuốn sách đó dày bao nhiêu trang ?

4
9 tháng 4 2015

bn tra trên mạng đó, khắc có lời giải, đây là lời giải bài 1 mk cop trên đó đấy:

 Bài 1: 
Gọi A là tổng số viên bị của 2 bạn thi: 
Số viên bi Bắc bằng 3/5 tổng số bi, hay là: 3/5 . A 
số bi củ Trung bằng 1/2 tổng số bi của hai bạn : 1/2.A 
Bắc có nhiều hơn Trung 5 viên bi nên là: 3/5A - 1/2.A = 5 
Giải ra tìm tổng số bi, sau đó thế vào tìm 2 người. 

29 tháng 4 2017

a,phân số chỉ số bi và hơn trung là:

3/5-1/2=1/10(số bi)

tổng số bi là:5:1/10=50(viên)

b,số bi của trung là:50.1/2=25(viên)

số bi của bắc là:50.3/5=30(viên)

Câu 1:Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp  lần so với thương của phép chia mới. Câu 2:Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là Câu 3:Cho hình chữ nhật  có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác  là  Câu 4:Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp  lần so với thương của phép chia mới. 

Câu 2:
Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu 3:
Cho hình chữ nhật  có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác  là  

Câu 4:
Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là 

Câu 5:
Cho điểm O nằm trong tam giác ABC, các tia AO, BO, CO cắt các cạnh của tam giác ABC lần lượt ở D, E, F.Trong hình vẽ tạo ra số tam giác là 

Câu 6:
Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng  tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là .

Câu 7:
Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là %.

Câu 8:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

Câu 9:
Một người đi xe máy từ A đến B vận tốc , 20 phút sau người thứ 2 cũng đi từ A đến B vận tốc  và đến B sau người thứ nhất 5 phút. Chiều dài quãng đường AB là  .

Câu 10:
Một người đi quãng đường AB vận tốc  trên nửa quãng đường đầu và vận tốc trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là  .

4
2 tháng 6 2015

Câu 1 : 2 lần

Câu 2 : 0

Câu 3 : thiếu đề

Câu 4 : 7 hàng

Câu 5 : 13

Câu 6 : 30 ( Thêm vào là cách đây 5 năm là 2/3)

Câu 7 : 15%

Câu 8 :  Để lấy chắc chắn ít nhất 02 viên bi đỏ bạn phải lấy ít nhất 7 viên. (5 xanh + 02 đỏ, đây là trường hợp ít viên bi đỏ nhất, các trường hợp khác số bi đỏ có thể lớn hơn 2). 
- Để lấy chắc chắn ít nhất 03 viên bi xanh bạn phải lấy ít nhất 10 viên. (7 đỏ + 3 xanh, đay là trường hợp ít bi xanh nhất, các trường hợp khác bi xanh có thể lớn hơn 03) 
Vậy để lấy chắc chắn 02 đỏ, 03 xanh bạn phải lấy ít nhất 10 viên (hợp của hai tập hợp). (khi đó bi xanh chắc chắn >= 03, bi đỏ > 02)

Câu 9 : 45 km

Câu 10 : Thiếu đề

2 tháng 6 2015

Câu 1 : 2 lần

Câu 2 : 0

Câu 3 : thiếu đề

Câu 4 : 7 hàng

Câu 5 : 13

Câu 6 : 30 ( Thêm vào là cách đây 5 năm là 2/3)

Câu 7 : 15%

Câu 8 :  Để lấy chắc chắn ít nhất 02 viên bi đỏ bạn phải lấy ít nhất 7 viên. (5 xanh + 02 đỏ, đây là trường hợp ít viên bi đỏ nhất, các trường hợp khác số bi đỏ có thể lớn hơn 2). 
- Để lấy chắc chắn ít nhất 03 viên bi xanh bạn phải lấy ít nhất 10 viên. (7 đỏ + 3 xanh, đay là trường hợp ít bi xanh nhất, các trường hợp khác bi xanh có thể lớn hơn 03) 
Vậy để lấy chắc chắn 02 đỏ, 03 xanh bạn phải lấy ít nhất 10 viên (hợp của hai tập hợp). (khi đó bi xanh chắc chắn >= 03, bi đỏ > 02)

Câu 9 : 45 km

Câu 10 : Thiếu đề

28 tháng 3 2015

Hướng dẫn giải:

Ta giải bài toán bằng cách đi ngược từ dưới lên. Vì tổng số kẹo là 25 nên nếu cuối cùng một người bốc được số lẻ viên kẹo sẽ thua, do người kia sẽ bốc được một số chẵn viên kẹo.

Ta ký hiệu mỗi trạng thái đến lượt An hay Bình đi bằng hai tham số (CL, k), trong đó CL là tính chẵn lẻ của số kẹo mà người chơi đang có, k là số kẹo còn lại trên bàn. Ta viết f(CL, k) = 1 nếu người đi có chiến thuật thắng từ trạng thái này. Trong trường hợp ngược lại f(CL, k) = 0. Mục đích của chúng ta là cần tính F(C, 25). Nếu giá trị này bằng 1 thì An thắng, ngược lại nếu giá trị này bằng 0 thì Bình thắng.

Ví dụ f(C, 1) = 0 vì người đi đang có số chẵn viên kẹo và bắt buộc phải bốc viên kẹo cuối cùng, kết thúc cuộc chơi. f(C, 2) = 1 vì người đi đang có số chẵn viên kẹo và có thể bốc 2 viên kẹo cuối cùng để giành chiến thắng. Cũng như vậy f(C, 3) = 1 (bốc 2). Tương tự như thế thì f(L, 1) = 1 (bốc 1), F(L, 2) = 1 (bốc 1), F(L, 3) = 1 (bốc 3).

Để tính f(C, 4) ta để ý rằng lúc này đối thủ đang có số lẻ viên kẹo. Nếu ta bốc 1, 2 hoặc 3 viên thì sẽ đưa đối thủ đến các trạng thái (L, 3), (L, 2), (L, 1) tương ứng, và đều là các trạng thái thắng của đối thủ. Suy ra f(C, 4) = 0. Với f(L, 4) ta bốc 3 viên, đưa đối thủ vào trạng thái thua (C, 1) và giành chiến thắng.

Tiếp tục, để tính f(C, 5) ta để ý rằng lúc này đối thủ đang có số chẵn viên kẹo. Do đó ta bốc 1 viên và đưa đối thủ vào trạng thái (C, 4) là trạng thái thua, như vậy f(C,5) = 1. Ngược lại từ (L, 5) ta chỉ có thể đưa về (L, 4), (L, 3), (L, 2) là các trạng thái thắng, suy ra f(L, 5) = 0.

Nói tóm lại, một trạng thái là thua nếu mọi cách đi đều đưa về trạng tháng thắng (cho đối thủ), một trạng thái là thắng nếu có một cách đi đưa về trạng thái thua (cho đối thủ). Bằng lý luận này, ta lập được bảng giá trị sau.

 123456789
C011011110
L111101101
 101112131415161718
C110111101
L111011011
 19202122232425  
C1011110  
L1101101  

Như vậy f(C, 25) = 0, tức là Bình có chiến thuật thắng.

(Đây là bài toán khá khó trong lý thuyết thuật toán và trò chơi).

28 tháng 3 2015

Ta giải bài toán bằng cách đi ngược từ dưới lên. Vì tổng số kẹo là 25 nên nếu cuối cùng một người bốc được số lẻ viên kẹo sẽ thua, do người kia sẽ bốc được một số chẵn viên kẹo.

Ta ký hiệu mỗi trạng thái đến lượt An hay Bình đi bằng hai tham số (CL, k), trong đó CL là tính chẵn lẻ của số kẹo mà người chơi đang có, k là số kẹo còn lại trên bàn. Ta viết f(CL, k) = 1 nếu người đi có chiến thuật thắng từ trạng thái này. Trong trường hợp ngược lại f(CL, k) = 0. Mục đích của chúng ta là cần tính F(C, 25). Nếu giá trị này bằng 1 thì An thắng, ngược lại nếu giá trị này bằng 0 thì Bình thắng.

Ví dụ f(C, 1) = 0 vì người đi đang có số chẵn viên kẹo và bắt buộc phải bốc viên kẹo cuối cùng, kết thúc cuộc chơi. f(C, 2) = 1 vì người đi đang có số chẵn viên kẹo và có thể bốc 2 viên kẹo cuối cùng để giành chiến thắng. Cũng như vậy f(C, 3) = 1 (bốc 2). Tương tự như thế thì f(L, 1) = 1 (bốc 1), F(L, 2) = 1 (bốc 1), F(L, 3) = 1 (bốc 3).

Để tính f(C, 4) ta để ý rằng lúc này đối thủ đang có số lẻ viên kẹo. Nếu ta bốc 1, 2 hoặc 3 viên thì sẽ đưa đối thủ đến các trạng thái (L, 3), (L, 2), (L, 1) tương ứng, và đều là các trạng thái thắng của đối thủ. Suy ra f(C, 4) = 0. Với f(L, 4) ta bốc 3 viên, đưa đối thủ vào trạng thái thua (C, 1) và giành chiến thắng.

Tiếp tục, để tính f(C, 5) ta để ý rằng lúc này đối thủ đang có số chẵn viên kẹo. Do đó ta bốc 1 viên và đưa đối thủ vào trạng thái (C, 4) là trạng thái thua, như vậy f(C,5) = 1. Ngược lại từ (L, 5) ta chỉ có thể đưa về (L, 4), (L, 3), (L, 2) là các trạng thái thắng, suy ra f(L, 5) = 0.

Nói tóm lại, một trạng thái là thua nếu mọi cách đi đều đưa về trạng tháng thắng (cho đối thủ), một trạng thái là thắng nếu có một cách đi đưa về trạng thái thua (cho đối thủ). Bằng lý luận này, ta lập được bảng giá trị sau.

 123456789
C011011110
L111101101
 101112131415161718
C110111101
L111011011
 19202122232425  
C1011110  
L1101101  

Như vậy f(C, 25) = 0, tức là Bình có chiến thuật thắng.

(Đây là bài toán khá khó trong lý thuyết thuật toán và trò chơi).

a: Số bi của Bảo chiếm:

\(30\%\cdot1,5=45\%\)(tổng số bi)

Số bi của Cường chiếm:

100%-30%-45%=25%(tổng số bi)

b: Tỉ số giữa số bi của Cường và số bi của Bảo là:

25%:45%=5:9

Hiệu số phần bằng nhau là 9-5=4(phần)

Số bi của Cường là:

8:4*5=2*5=10(viên)

Tổng số viên là 10:25%=40(viên)

c: Số bi của Bảo là:

40*45%=18(viên)

Số bi của Ân là:

40-10-18=12(viên)