Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500
Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em
Vậy x chia hết cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7
Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10
BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}
Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em
8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400
Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh
từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18
Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18
BC(12,15,18)={0;180;360;...........}
Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn
x-5=360 suy ra x=365(tm)
vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh
9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750
Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30
Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30
BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}
Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai
1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)
nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)
có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5
=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120
=> x thuộc B(120) mà x < 500 và x thuộc N*
=> x thuộc {120; 240; 480}
VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai
Gọi số học sinh khối 6 là a (a>0)
Ta có:\(a⋮6,a⋮8,a⋮10\Rightarrow a\in BC\left(6,8,10\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\)
Mà \(300< a< 400\Rightarrow a=360\)
Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(6;8;10\right)\)
hay x=360
Gọi số học sinh là a ( học sinh ) ( a thuộc N* )
Vì số học sinh của trường đó khi xếp hàng , mỗi hàng xếp 15 , xếp 17 hoặc xếp 18 thì đều vừa đủ => a thuộc B C ( 15 , 17 , 18 )
Ta có : 15 = 3.5
17 = 17
18 = 2.32
=> BCNN ( 15,17,18 ) = 2.32.5.17 = 1530
=> B C ( 15 , 17,18 ) = B ( 1530 ) = { 0,1530,3060,.... }
Hay a thuộc { 0,1530,3060,....}
Mà \(1500\le a\le2000\)=> a = 1530 ( em )
Vây trường đó có 1530 em
Gọi số học sinh của trường đó là a
Ta có a chia hết cho 15, a chia hết cho 17, a chia hết cho 17
=> a thuộc BC(15,17,18)
Mà 15 = 3.5 18 = 2.3^2
=> BCNN(15,17,18) = 3^2.5.2.17 = 1530
=> BC(15,17,18) = B(1530) = { 0,1530, 3060,......}
Vì 1500 < a < 2000 => a =1530
Vậy số học sinh của trường đó là 1530 học sinh
Lời giải:
Gọi số học sinh của trường tiểu học là $x$ (hs) ($400< x< 500$)
Theo bài ra thì $x\vdots 6,8,10$
$\Rightarrow x=BC(6,8,10)$
$\Rightarrow x\vdots BCNN(6,8,10)$
$\Rightarrow x\vdots 120$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 120; 240; 360; 480; 600;....\right\}$
Mà $400< x< 500\Rightarrow x=480$
Gọi x là số hs khối 6 thì \(x-3\in BC\left(6,8,10\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\) và \(300< x< 400\Rightarrow297< x-3< 397\)
\(\Rightarrow x-3=360\\ \Rightarrow x=363\)
Vậy có 363 hs khối 6
Gọi số học sinh của trường Bát Tràng là a ( a thuộc N* )
Vì a : 6 ; a : 8 ; a : 10 đều thừa 2
=> a - 2 chia hết cho 6 ; 8 ; 10
=> a - 2 thuộc BC ( 6 ; 8 ; 10 )
400 \(\le\)a \(\le\) 500
=> 398 \(\le\) a - 2 \(\le\) 498
6 = 2 . 3
8 = 23
10 = 2 . 5
=> BCNN ( 6 ; 8 ; 10 ) = 23 . 3 . 5 = 120
=> BC ( 6 ; 8 ; 10 ) = B ( 120 ) = { 0 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; .... }
Vì 398 \(\le\) a - 2 \(\le\) 498
=> a = 480
a = 480 + 2
a = 482
Vậy trường Bát Tràng có 482 học sinh
Vì
a chia 30 thì thiếu 21 nên
a chia 30 sẽ dư 9
a chia 20 dư 9
a chia 35 thì thiếu 26 nên a chia 35 sẽ dư 9
=>(a-9) thuộc BC(20,30,35)
.... thực hiện phần tiếp theo
Gọi số học sinh là a
Ta có: a chia cho 8,9,15 đều dư 1 => a - 1 chia hết cho 8,9,15
và \(700\le a\le750\)
=> a - 1 \(\in\)BC(8,9,15)
8=23
9=32
15=3.5
BCNN(8,9,15)=23.32.5=360
=> a - 1 \(\in\)BC(8,9,15) = B(360) = {0;360;720;1080;....}
=> a \(\in\){1;361;721;1081;....}
Vì \(700\le a\le750\)nên a = 721
Vậy số học sinh trường đó là 721 học sinh
cảm ơn bạn nha đúng lúc mình đang gấp làm đề cương nộp cho cô