Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có
P+E+N=94 =>2P+N=94
P+E-N=22 => 2P-N=22
=> P=E=29,N = 36
=> A là kim loại đồng (Cu)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134
\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38
\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)
\(n_X+n_Y=48\)
Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18
\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_X=17,p_Y=26\)
Đề này tính được số proton thoi em nhé !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
$2p + n = 40$
$2p - n = 12$
Suy ra : p = 13 ; n = 14
Vậy X có 13 hạt proton, 13 hạt electron, 14 hạt notron
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
P2 = 26
P1 = 20
K nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 9:
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=94\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=29;n=36\)
số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)
\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n
Theo gt ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Na
b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$
lập hai hệ pt dựa vào dữ kiện đầu bài
ta có
p+n+e=116 mà p=e <=> 2p+n=49 (1)
vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15
=> (p+e)-n=15 mà p=e <=> 2p-n=15 (2)
từ (1) (2) => giải hệ bấm máy tính
=>p=16,n=17,e=16
Vì tổng số hạt trong ntử ntố A là 49 nên ta có: p + n + e =49
mà số p = số e => 2p + n = 49 (1)
Mặt khác: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15 nên ta có : p+e-n=15 . mà p=e => 2p - n = 15 (2)
Từ (1) và (2) => 2p = \(\dfrac{49+15}{2}\) = 32 => p = e = 32/2 = 16
Thay p vào (1) ta được : 2.16 +n = 49=> 32+n=49 =>n=49-32=17
Vậy p=e=16; n=17