Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
Từ 3 phương trình trên:
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
P2 = 26
P1 = 20
K nhé
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Tổng số hạt trong A và B là 142.
⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)
- Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42.
⇒ 2PA + 2PB - (NA + NB) = 42
⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)
Thay (2) vào (1) được 4PA + 4PB = 184 (3)
- Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12.
⇒ 2PB - 2PA = 12 (4)
Từ (3) và (4) ⇒ PA = 20, PB = 26
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(pA+pB\right)+\left(nA+nB\right)=142\\2\left(pA+pB\right)-\left(nA+nB\right)=42\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}pA+pB=46\\pA+pB=50\end{matrix}\right.\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6
Từ 3 phương trình trên
=>pA=20 (Ca)
=>pB=26 (Fe)
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
\(TC:\)
\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)
\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)
\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)
\(n_A+n_B=32\)
\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_A=12\)
\(p_B=19\)
\(A:Mg\)
\(B:K\)
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)
Từ 3 phương trình trên:
\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)