K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2023

a. \(10^{12}+1=1000000000001\) không chia hết cho 3 và 9 suy ra \(10^{12}+1\) không chia hết cho 3 và 9

8 tháng 8 2023

\(A=10^{12}+1\)

\(B=10^{12}+2\)

\(C=10^{12}+7\)

\(D=10^{12}+8\)

\(\Rightarrow A+B+C+D=4.10^{12}+\left(1+2+7+8\right)=4.10^{12}+18\)

Tổng các chữ số của tổng này là \(1+1+8=10\) không chia hết cho 3 nên không chia hết cho 9

Vậy \(A+B+C+D⋮̸\left(3;9\right)\)

8 tháng 8 2023

A có tổng các chữ số là 2 nên A không chia hết cho 3 và 9

B có tổng các chữ số là 3 nên B chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

C có tổng các chữ số là 8 nên không chia hết cho 3 và 9

D có tổng các chữ số là 9 nên chia hết cho cả 3 và 9

5 tháng 7 2021

a) Ta có: A = 1012 + 1 = 100...0 + 1

                                 12 chữ số 0

=> Tổng các chữ số của A là 1 + 0 . 12 + 1 = 2

Vì 2 không chia hết cho 3 nên A không chia hết cho 3

b) Ta có: B = 1012 + 2 = 100...0 + 2

                               12 chữ số 0

=> Tổng các chữ số của B là: 1 + 0 . 12  + 2 = 3

Vì 3 chia hết cho 3 nên B chia hết cho 3

5 tháng 7 2021

Ta có A = 1012 + 1 = 1000...0 + 1 = 100...01

                                  12 số 0             11 số 0

Nhận thấy tổng  các chữ số trong A là 2

=> A không chia hết cho 3

b) Ta có A = 1012 + 2 = 1000...0 + 2 = 100...02

                                     12 số 0             11 số 0

Nhận thấy tổng  các chữ  số trong A là 3

=> A\(⋮3\)

21 tháng 10 2023

Bài 4:

a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:

\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)

b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)

Nên: \(a+b\)

\(=11k+5+11k+6\)

\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)

\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)

\(=22k+11\)

\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)

Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11

\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11 

21 tháng 10 2023

Bài 1: Mình làm rồi nhé !

Bài 2:

a) Dạng tổng quát của A là:

\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)

b) a chia hết cho 6 vì: 

Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6

\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6

c) a không chia hết cho 9 vì:

Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9 

\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9 

5 tháng 7 2021

Ta có

Số hạng chia hết cho 3 là số hạng có tổng các chữ số chia hết cho 3

A = 1012+1=10..........(12 số 0)+1

Tổng của các số hạng bằng 2 ko chia hết 3

B = 1012+2=10..........(12 số 0)+2

Tổng của các số hạng bằng 3 chia hết 3

Vậy B chia hết cho 3

5 tháng 7 2021

a, \(A=10^{12}+1\)

.-. Các số có chữ số tận cùng là 0 khi nâng lên lũy thừa bất kì ( khác 0 ) vẫn giữ nguyên chữ số tận cùng của nó

\(\Rightarrow A=10....0+1\)

Tổng các chữ số của A là : 1 + 0 + 0 +....+ 1 = 2 

Vì 2 không chia hết cho 3 \(\Rightarrow A\)không chia hết cho 3

b, \(B=10^{12}+2\)

\(\Rightarrow B=10....0+2\)

Tổng các chữ số của B là : 1 + 0 + 0 + .... + 2 = 3

Vì \(3⋮3\Rightarrow A⋮3\)

5 tháng 7 2021

a) A = 1012 + 1

=> A = 100.......0 + 1

             ↼-------⇀

             12 c/s 0

=> A = 100..........01

             ↼-------⇀

             11 c/s 0

Tổng các chữ số của A là ;

1 + 0 . 11 + 1 = 2 ⁒ 3

=> A ⁒ 3

b) 1012 + 2

Làm tương tự như trên 

=> Tổng các chữ số của giá trị của tổng trên là :

1 + 0 . 11 + 2 = 3 ⋮ 3

=> 1012 + 2 ⋮ 3

5 tháng 7 2021

a) A = 1012 + 7

=> A = 100....0 + 7

             ↼----⇀

             17 c/s 0

=> A = 100...07

             ↼----⇀

             16 c/s 0

Tổng các chữ số của A là :

1 + 0 . 16 + 7 = 1 + 17 = 18 ⋮ 9

=> A ⋮ 9

b) B = 1012 + 8

Tương tự như trên 

Tổng các chữ số của  B là :

1 + 0 . 16 + 8 = 19 ⁒ 9

=> B ⁒ 9

2 tháng 8 2021

Bài 1

a) 120⋮12, 36⋮12

⇒120+36⋮12

b) 120a⋮12, 36b⋮12

⇒120a+36b⋮12

2 tháng 8 2021

thiếu bài 2, 3 đâu