K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

Hiệu hai số là:

\(6.2+2=14\)

Số lớn là:

\(\frac{\left(98+14\right)}{2}=56\)

28 tháng 9 2016

sai roi

15 tháng 6 2021

Gọi số bé là a 

=> Số lớn là 156 - a

Ta có (156 - a) : a = 6 dư 9

=> (156 - a - 9) : a = 6

=> 147 - a = 6a

=> 7a = 147 

=> a = 21 

=> 156 - a = 135

Vậy số lớn là 135 ; số bé là 21

15 tháng 6 2021

Gọi số bé là a , số lớn là b 

Theo bài ra ta có : 

a + b = 156 (1)

( b - 9 ) : a = 6 => b - 9 = 6a (2)

Từ (1) => a + ( b - 9 ) = 147 , kết hợp (2)

=> a + 6a = 147

=> 7a = 147

=> a = 147 : 7 = 21 

Khi đó : b = 156 - 21 = 135

Vậy  số lớn là 135

        số bé là 21

1 tháng 4 2018

Đáp án D.

Ta có số có 2018 chữ số lớn nhất là 999....99 (2018 chữ số 9)

=> A lỡn nhất là 2018 x 9 = 18162

=> B lớn nhất là 1 + 8 + 1 + 6 + 2 = 18

=> C lớn nhất là 1 + 8 = 9

Ta có 3 x 9 + 2 = 29 mà 29 là số nguyên tố nên không tồn tại số như vậy

4 tháng 12 2018

 Hai số phức có tổng bằng 3, tích bằng 4 là nghiệm của phương trình:

 

 

⇒ Phương trình có hai nghiệm: Giải bài 11 trang 144 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Vậy hai số cần tìm là Giải bài 11 trang 144 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

25 tháng 11 2018

Cho m > 0. Đặt x là số thứ nhất, 0 < x < m , số thứ hai là m – x

Xét tích P(x) = x(m – x)

Ta có: P’(x) = -2x + m

P′(x) = 0 ⇔ x = m/2

Bảng biến thiên

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ đó ta có giá trị lớn nhất của tích hai số là: max P(x) = P(m/2) = m 2 /4

15 tháng 2 2017

Cho m > 0. Đặt x là số thứ nhất, 0 < x < m , số thứ hai là m – x

Xét tích P(x) = x(m – x)

Ta có: P’(x) = -2x + m

P′(x) = 0 ⇔ x = m/2

Bảng biến thiên

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ đó ta có giá trị lớn nhất của tích hai số là: max P(x) = P(m/2) = m 2 /4

1 tháng 4 2017

Giả sử hai số cần tìm là z1 và z2.

Ta có: z1 + z2 = 3; z1. z2 = 4

Rõ ràng, z1, z2 là các nghiệm của phương trình:

(z – z1)(z – z2) = 0 hay z2 – (z1 + z2)z + z1. z2 = 0

Vậy z1, z2 là các nghiệm của phương trình: z2 – 3z + 4 = 0

Phương trình có Δ = 9 – 16 = -7

Vậy hai số phức cần tìm là: z1=3+i√72,z2=3−i√72



GV
21 tháng 4 2017

Gọi hai số dương là \(x\)\(m-x\) (với \(0\le x\le m\)). Ta có tích của chúng là:

\(P=x\left(m-x\right)=mx-x^2\)

\(\Rightarrow P'=m-2x\)

Ta có: \(P'=0\Leftrightarrow x=\dfrac{m}{2}\)\(P'\) đổi dấu từ dương sang âm tại \(x=\dfrac{m}{2}\) nên P đạt giá trị cực đại tại \(x=\dfrac{m}{2}\) và giá trị cực đại là: \(P=\dfrac{m}{2}\left(m-\dfrac{m}{2}\right)=\dfrac{m^2}{4}\)

So sánh với 2 giá trị đầu mút \(P\left(0\right)=0\)\(P\left(m\right)=0\) thì thấy P lớn nhất bằng \(\dfrac{m^2}{4}\) khi \(x=\dfrac{m}{2}\).