Mih đang cần gấp mng giúp mình nhanh với ạa

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

Carlo Nobix là một cậu bé đầy kiêu hãnh về xuất thân giàu có và người cha quyền quý của mình. Trong một lần xích mích với Betty - con của một người bán than cậu đã nói rằng "Bố mày là đồ bạn tiện". Betty tức giận và về kể lại cho bố. Sau đó bố của Betty đã đến trường phàn nàn với thầy giáo và đúng lúc bố của Carlo đến nơi. Sau khi biết được câu chuyện, bố Carlo đã nghiêm khắc bắt con trai mình nói lời xin lỗi. Carlo bắt buộc phải lặp lại lời xin lỗi. Rôi bố của Carlo bắt tay một cách nồng nàn với bố của Betty. Đồng thời ông yêu cầu thầy giáo để hai đứa trẻ ngồi cạnh nhau. Sau một lúc do dự, ông hàng than tiến tới lấy đôi bàn tay chuối hột vuốt tóc ông Carlo rồi đi thẳng. Thầy giáo dặn những đứa trẻ vừa rồi chính là bài học hay nhất trong năm.

25 tháng 12 2017

Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn (tổ chức văn chương khá nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với các tên tuổi quen thuộc thời bấy giờ như Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo,…). Lúc đương thời, văn Thạch Lam không nổi tiếng như các nhà văn khác nhưng một nhà văn đàn anh đã nhận xét rất tinh tế và chính xác: mai sau, cái còn lại với đời chính là văn của Thạch Lam chứ không phải là ai khác. Điều này đã được kiểm chứng qua thời gian. Cho đến bây giờ, nói đến Nhất Linh, Khái Hưng,… ít người biết nhưng tên tuổi Thạch Lam còn mãi với những hương vị bâng khuâng, ngọt ngào từ Hai đứa trẻ, Dưới bóng hoàng lan, Hà Nội băm sáu phố phường,…

Văn Thạch Lam rất ít sự kiện, hầu như không có những sự kiện nổi bật, gay cấn,… thường là phương tiện để các nhà văn cuốn hút người đọc. ấn tượng sâu sắc mà những câu văn Thạch Lam để lại chính là những dư vị “thấm sâu vào tận gốc lưỡi” trong từng câu văn, từng hình ảnh nhẹ nhàng mà đầy rung cảm. Mỗi câu văn của Thạch Lam đều có khả năng làm rung lên những sợi tơ đàn êm ái trong tâm hồn người đọc, người nghe.

24 tháng 10 2018

GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ 
a) Chuẩn bị : Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị đấu tranh , xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt 
b) Diễn biến : 
- Cuối 1076 , quân Tống vào nước ta bằng hai đường : thủy và bộ 
- 1/1077 , Quân Tống tiến vào nước ta 
- Nhà Lý đánh được nhiều trận nhỏ và cản bước tiến kẻ thù 
- Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy 
c) Kết quả : 
- Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt . Quân thủy cũng bị đánh chặn 

2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. 
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công. 
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc. 
b. Kết quả: 
a. Diễn biến: 
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”. 
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước. 
c. Nguyên nhân thắng lợi: 
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta. 
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. 
d. Ý nghĩa lịch sử: 
- Củng cố nền độc lập của đất nước. 
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. 
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.
 

24 tháng 10 2018

Diễn biến thôi nhé :))

8 tháng 11 2023

Người thầy đầu tiên ca ngợi người thầy Đuy-sen với những tâm huyết, sự tận tụy và tình cảm mà thầy dành cho học sinh của mình, đặc biệt là An-tư-nai. Đuy-sen là một người thầy tuyệt vời, không chỉ vận động các học sinh tới trường, thầy còn tự tay cõng các em nhỏ qua suối, không quản thời tiết lạnh buốt hay bị những kẻ cưỡi ngựa châm chọc. Nhờ sự kiên trì và hết lòng bảo vệ, thầy Đuy-sen đã giúp An-tu-nai có cơ hội lên thành phố tiếp tục việc học hành. An-tư-nai rất yêu quý thầy Đuy-sen nhưng do hoàn cảnh, thầy trò phải xa cách rồi bật tin nhau. Mấy chục năm sau, An-tư-nai đã là một viện sĩ, trở về thăm làng và gặp lại người thầy đầu tiên của minh trong một tình huống rất éo le. Bà đã viết thư nhờ người hoạ sĩ đồng hương kể lại câu chuyện về thầy Đuy-sen như một hành động chuộc lỗi.

19 tháng 4 2020

ĐÂY LÀ MÔN CÔNG NGHỆ CHỨ KO PHẢI MÔN NGỮ VĂN ĐÂU ĐỪNG HIỂU LẦM

3 tháng 4 2021
Từ nhiều nơi trong cả nước, đồng bào viết thư đề nghị Bác không cần ra ứng ở một tỉnh nào, nhân dân cả nước đồng thanh nhất trí cử Bác vào Quốc hội. Trước tình cảm tin yêu đó của nhân dân, Bác viết một bức thư ngắn cảm tạ đồng bào và đề nghị đồng bào để Bác thực hiện quyền công dân của mình: "Tôi là một công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nên tôi không thể vượt khỏi thể lệ của Tổng tuyển cử đã định. Tôi ra ứng cử ở Hà Nội nên cũng không thể ra ứng cử ở nơi nào nữa. Xin cảm tạ đồng bào đã có lòng yêu tôi và yêu cầu toàn thể đồng bào hãy làm tròn nhiệm vụ người công dân trong cuộc Tổng tuyển cử sắp tới". Sau ngày hoà bình lập lại, có lần Bác đi thăm một ngôi chùa cổ, vị sư chủ trì ra đón và khẩn khoản xin Bác đừng cởi dép khi vào trong chùa. Bác không đồng ý và lặng lẽ làm đúng những quy định như khách thập phương đến lễ chùa. Trên đường từ chùa về, khi vào đến thành phố, xe Bác đến một ngã tư thì vừa lúc đèn đỏ bật. Sợ phố đông, xe dừng lâu, đồng chí bảo vệ định chạy lại đề nghị đồng chí công an giao thông bật đèn xanh để Bác đi. Bác hiểu ý ngăn lại: -        Các chú không được làm thế, phải tôn trọng và gương mẫu chấp hành luật lệ giao thông. Không được bắt luật pháp dành quyền ưu tiên riêng cho mình.
Tóm tắt câu chuyện:Ngày xưa có một  gia đình chỉ sinh được một cô con gái nhưng cô gái lại lấy chồng xa nên nhà chỉ còn đôi vợ chồng già.  Một hôm người cha đến thăm con và khi đến nơi được con cháu tiếp đón niềm nở, ông cụ rất hài lòng. Ngày đầu con rể và con gái làm cơm rượu mời cha rất tử tế nhưng những ngày sau họ bận việc nên chẳng ai quan tâm đến cha nữa. Mới...
Đọc tiếp

Tóm tắt câu chuyện:

Ngày xưa có một  gia đình chỉ sinh được một cô con gái nhưng cô gái lại lấy chồng xa nên nhà chỉ còn đôi vợ chồng già.  Một hôm người cha đến thăm con và khi đến nơi được con cháu tiếp đón niềm nở, ông cụ rất hài lòng. Ngày đầu con rể và con gái làm cơm rượu mời cha rất tử tế nhưng những ngày sau họ bận việc nên chẳng ai quan tâm đến cha nữa. Mới được ít ngày, ông cụ thấy không vui nên đành bỏ về. Về nhà ông cụ bàn với vợ rằng muốn kiếm một đứa con nuôi. Ít lâu sau ông rời khỏi làng và đi rao: “Có ai mua cha thì ra mà mua!”. Nhiều người chế giễu ông nhưng chỉ có đôi vợ chồng nghèo kia chịu mua ông và tất tả vay mượn 5 quan tiền chỉ để nuôi ông. Không may năm ấy xảy ra nạn mất mùa nhà đã nghèo lại còn nghèo thêm. Hai vợ chồng phải bán mọi thứ, kể cả 2 đứa con đi để nuôi ông lão. Đến 1 ngày họ không còn gì để bán nữa, ông lão mới lấy năm quan tiền ban đầu để chuộc 2 đứa con về. Sau đó, ông dẫn họ về gặp vợ và từ đó họ sống hạnh phúc với nhau đến cuối đời.

Đây chỉ là tóm tắt mà mình tự viết thôi (nên đọc hơi dở). Cái này là truyện “người con nuôi hiếu thảo nha”

**Giúp mình viết ý nghĩa câu chuyện và liên hệ thực tế đến bản thân, lớp và trường được ko các bạn ?

Giúp mình nha!!! Nhưng mà các bạn đừng viết dài quá. Mình sẽ tick cho các bạn !!!

1
9 tháng 1 2020

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nổi bật hơn cả là những tác phẩm truyện dân gian. Bởi lẽ, mỗi tích truyện xa xưa luôn hàm ẩn những bài học về lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, độ lượng, cách đối nhân xử thế sâu sắc đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa.

Chuyện kể theo tích người xưa về tấm lòng hiếu thuận của con đối với cha mẹ. Cho dù là con nuôi nhưng vợ chồng anh nông dân vẫn đối đãi rất tốt với cha mẹ và sau nay cả gia đình được hưởng phúc.

Tác phẩm "Thầy giáo dạy vẽ" đã để lại cho em bài học sâu sắc về việc tôn sư trọng đạo và tình thầy trò cảm động. Người thầy yêu nghề, nhiệt huyết song vô cùng hiền hậu khiêm nhường. Thầy vô cùng trân trọng những lời khen tại triển lãm mà không biết đó chính là sự động viên đến từ học trò của mình. Còn những học sinh lớp Năm đã gián tiếp khích lệ cho những nỗ lực và tình yêu hội họa của thầy. Tình thầy trò của các nhân vật trong truyện thật đáng trân trọng.