K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

+ Đoạn trích miêu tả cuộc chiến của ông lão với đàn cá mập hung dữ .

+ Cuộc chiến diễn ra trong đêm tối khi Xanchiagô đã kiệt sức  bởi nhiều ngày đêm vật lôn với sóng gió và từng đàn cá mập hung dữ để giữ gìn con cá Kiếm . Cuộc chiến coi như vô vọng ,ông lão hoàn toàn đơn độc trước biển cả, trước từng đàn cá mập tấn công liên tục . Tuy vậy ,ông lão không hề nhụt chí, ngược lại vẫn kiên cường đương đầu với chúng .

+ Khi  vào tới bờ, ông mệt rã rời thì con cá Kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương.

3 tháng 3 2016

-   Bằng nghệ thuật tương phản, Hêminguê dựng lên một bức tranh sinh động về cuộc chiến đấu không cân sức của ông lão và đàn cá mập hung dữ  :  Đàn cá mập tấn công dữ dội giành lấy con cá Kiếm và sự chống trả quỷết liệt của ông lão .

- Đây là một cuộc chiến “vô vọng”, ông lão hoàn toàn đơn độc giữa biển cả, sức khỏe suy sụp. Toàn thân  như căng ra, theo dõi, chống đỡ đàn cá mập đang tấn công dữ dội xác con cá Kiếm .

=> Ý nghĩa đoạn trích : Ca ngợi ý chí kiên cường, không chịu khuất phục của con người trước khó khăn. ội xác con cá Kiếm .

     

 

       

Ông già Xanchiagô đánh cá ở vùng nhiệt lưu , nhưng đã lâu không kiếm được con cá nào  . Đêm ngủ ông mơ về thời trai trẻ với tiếng sóng gào , hương vị biển , những con tàu , những đàn sư tử . Thả mồi ông đối thoại với chim trời , cá biển .

Thế rồi , một con cá lớn tính khí  kì quặc mắc mồi . Đây là một con cá Kiếm to lớn , mà ông hằng mong ước . Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm , Xanchiagô giết được con cá .

Nhưng lúc ông già quay vào bờ , từng đàn cá mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cá Kiếm . Ông  phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập . Tuy vậy , ông vẫn nghĩ “ không ai cô đơn nơi biển cả” . Khi ông già mệt rả rời quay vào bờ thì con cá Kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương .

Nội dung chính của đoạn trích “ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ’’.

 Ca ngợi con người luôn theo đuổi những khát vọng lớn lao . Tuy rằng con người có thể gặp thất bại nhưng sẽ không đầu hàng , bỏ cuộc mà vẫn tiếp tục chiến đấu đem lại thành công .

 

 

3 tháng 3 2016

a) Cuộc đời :

Hêminguê là nhà văn , sinh năm 1899 mất năm 1961,sinh trưởng trong một gia đình trí thức khá giả , là người từng đoạt giải Nobel về văn học.

Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm ,sống giản dị, gần gũi quần chúng và từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh.

Hêminguê có một cuộc đời đầy sóng gió , một cây bút xông xáo không mệt mỏi .Ông là ngưòi đề xướng ra nguyên  lí “ Tảng băng trôi”  (Đại thể là nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng  có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn  ý ).

b) Sự nghiệp :

            Sự nghiệp văn chương của ông khá đồ sộ , trong đó có những tác phẩm tiêu biểu :     Giã từ vũ khí , Ông già và biển cả , Chuông nguyện hồn ai , ...

..

Ai giúp mình tóm tắt gấp đoạn 1 và đoạn 2 trước ngày thứ 7 !! Tks !!!a. Đoạn 1:   9 câu đầu  :                                     “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi                                       ………………………………….                                       Đất Nước có từ ngày đó.”- Ba câu đầu:...
Đọc tiếp

Ai giúp mình tóm tắt gấp đoạn 1 và đoạn 2 trước ngày thứ 7 !! Tks !!!

a. Đoạn 1:   9 câu đầu  :

                                     “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

                                       ………………………………….

                                       Đất Nước có từ ngày đó.”

- Ba câu đầu: diễn tả về sự ra đời của ĐN.

+ Câu thơ thứ nhất:  ………………………………………………………………………………………………..

+ Từ “có trong” kết hợp cụm từ “ngày xửa ngà xưa” ……………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………

+ Hình ảnh “miếng trầu” …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Câu 4: diễn tả quá trình phát triển của ĐN

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Bốn câu tiếp: tiếp tực nói về sự phát triển của ĐN

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

- Câu cuối: Khẳng  định……………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

- Cả đoạn thơ: (Đánh giá chung)

 

 

 

 

b. Đoạn 2: 20 câu tiếp:

                         “ Đất là nơi anh đến trường

                           ……………………………..

                          Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”

- 4 câu đầu: giải thích về đất nước

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Hai câu tiếp   ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Câu 7,8,9 từ phương diện lịch sử tác giả nhận định:   (trích 3 câu)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- 4 câu tiếp: tiếp tục giải thích về đất nước

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- 7 câu còn lại: cảm nhận đất nước ở phương diện chiều dài thời gian, từ quá khứ đến hiện tại

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Cả đoạn thơ: (Đánh giá chung)

0
11 tháng 11 2019

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX:

Soạn bài: Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1 | Soạn bài lớp 12Soạn bài: Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1 | Soạn bài lớp 12

10 tháng 2 2019

b, Sự tương tác về hành động lời nói của hai nhân vật giao tiếp: hai nhân vật đổi vai luân phiên

    + Bà lão hỏi thăm – chị Dậu cảm ơn

    + Bà lão hỏi tình hình anh Dậu – chị Dậu trả lời thân tình

    + Bà khuyên bỏ trốn- chị Dậu tán thành, nghe theo

21 tháng 10 2017

Đáp án cần chọn là: A