K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

tốc độ bóng tối:299,792,458

18 tháng 11 2016

TẦM KHOẢNG  0>1000

                          KHỎI TINHS LÀM CHI KAKA

2 tháng 8 2023

Số km tàu vũ trụ đã bay xa so với trái đất là :

\(100-15+46=131\) (năm ánh sáng \(=131.94605284.10^5=\text{12393292204}.10^5\left(km\right)\)

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

28 tháng 8 2021

- Gọi thời gian ô tô đi từ A đến chỗ gặp là a (giờ; a>0)

=> thời gian xe máy đi từ A đến chỗ gặp là: a+1 (h)

=> quãng đường xe máy đi được là: 30 ( a+1) (km)

- Quãng đường ô tô đi được là: 45a (km)

- Vì độ dài hai quãng đường bằng nhau

=> 30 ( a+1) = 45a

=> a= 0,5 (h)

=> độ dài quãng đường từ A đến điểm gặp là: 45 . 0,5 = 22,5 (km)

14 tháng 7 2015

những hạt neutrino trong máy gia tốc hạt lớn di chuyển với tốc độ lớn hơn ánh sáng.

****

18 tháng 10 2016

= 21000000 m/s : chu vi trái đất = éo biết

19 tháng 10 2016

đáp án chính sác là 52,39966250624991 chu vi TRÁI ĐẤT !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!LOLOLOLOLOLOLOLOLOLOLOLOLOL!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!THẰNG NGU!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

22 tháng 2 2020

Tổng vận tốc 2 xe : 14 + 6 = 20 ( km/h ) Thời gian 2 xe gặp nhau : 30 : 20 = 1,5 ( giờ ) 2 xe gặp nhau lúc : 7 giờ + 1,5 giờ = 8,5 giờ = 8 giờ 30 phút Chỗ gặp nhau cách A số km Tổng vận tốc 2 xe : 14 + 6 = 20 ( km/h ) Thời gian 2 xe gặp nhau : 30 : 20 = 1,5 ( giờ ) 2 xe gặp nhau lúc : 7 giờ + 1,5 giờ = 8,5 giờ = 8 giờ 30 phút Chỗ gặp nhau cách A số km là : 6 x 1,5 = 9 ( km ) Đáp số : a) 8 giờ 30 phút b) 9 km : 6 x 1,5 = 9 ( km ) Đáp số : a) 8 giờ 30 phút b) 9 km