K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/NndHLWZ.jpg
14 tháng 8 2017

theo mình là như thế này:

áp suất của toa lên nền đường là:

P=F/S=500000/2=250000(N/m2)

5 tháng 11 2017

a) Đổi: 48tấn = 48000kg

4,5cm2 = 0,00045 m2

\(F=48000.10=480000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 2 bánh xe với đường ray :

\(S=0,00045.2=0,0009\left(m^2\right)\)

Áp suất của toa tàu lên đường ray khi toa tàu đỗ trên mặt bằng phẳng :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{480000}{0,0009}=53,333..33\approx53,33\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của toa tàu tác dụng lên mặt đất là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{480000}{2,4}=200000\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất của toa tàu tác dụng lên mặt đất là 200000Pa

15 tháng 4 2021

Bạn ơi cho mình hỏi sao chỉ xét 2 bánh vậy. Đề bài ghi là 4 trục, mỗi trục 2 bánh thì phải là 8 bánh chứ 

27 tháng 12 2020

Ta có F = \(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{500000}{0,4}\)=1250000 N/m2=1250000 Pa

21 tháng 12 2021

Áp suất của xe lên mặt đường là

\(p=\dfrac{F}{S}=40000:0,00025=160000000\left(Pa\right)\)

Áp suất của xe lúc có thùng hàng 2 tấn lên xe là

\(p=\dfrac{F}{S}=20000:0,00025=80000000\left(Pa\right)\)

17 tháng 4 2017

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:

Pxe = = = 226 666,6 N/m2

Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:

Pôtô = = = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.

Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.

17 tháng 10 2017

Đổi 250 cm2 = 0,025m2

Áp xuất của xe tăng lên mặt đường :

p=\(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{340000}{1,5}\) \(\approx\)226666 N/m2

Áp xuất của ô tô lên mặt đường :

p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0.025}\)= 800000 N/m2

18 tháng 12 2022

a) Tổng diện tích tiếp xúc là

`S_0=P_1/p_1=(10m)/p_1= (10*2400)/50000=0,48m^2=4800cm^2`

Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe là

`s=(S_0)/4 =4800/4=1200(cm^2)`

`b)Trọng lg của xe khi chở thêm 3000kg là`

`P =P_1 +P_2 =10(m +m_2) = 10(2400+3000)=54000(N)`

Diện tích tiếp xúc của xe lúc này là

`S_1 = 4(s+300) =4(1200+300)=6000(cm^2) =0,6(m^2)`

áp suất xe t/d lên mặt đg lúc này là

`p_2 = P/(S_1) = 90000(Pa)`

18 tháng 12 2022

Đổi: 3,2 tấn = 3200 kg ; 5 tấn = 5000 kg

a) Trọng lượng của xe vận tải là:

\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{32000}{6105}\approx5,2416\left(m^2\right)\)

Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

\(S_1=\dfrac{5,2416}{2}\approx2,6208\) \(\left(m^2\right)\)

b) Diện tích tiếp xúc của xe tải khi chở 5 tấn hàng là:

\(S_2=S_1+0,08=5,246+0,08=5,326\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của xe tải khi chờ 5 tấn hàng là:

\(P=10.m=10.5000=50000\left(N\right)\)

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi xe chở 5 tấn hàng là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50000}{5,326}\approx15337,42\left(Pa\right)\)