K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thí nghiệm 1

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển dần sang màu xanh

Thí nghiệm 2

PTHH: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Hiện tượng: Không có

Thí nghiệm 3

- Nhúng quỳ tím vào 3 lọ dd:

+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl

+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4

- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+) Không hiện tượng: HCl

7 tháng 7 2018

CuO+ H2SO4------------>CuSO4+ H2O

nCuO=0.02 mol

nH2SO4=\(\dfrac{11.76\cdot25\%}{98}\)=0.03 mol

Xét tỉ lệ nCuO/1<nH2SO4/1

=>CuO hết, H2SO4 dư tính theo CuO

Theo PTHH nH2SO4=nCuSO4=nCuO=0.02 mol

mdd=1.6+11.76=13.36(g)

Do đó %mH2SO4 dư=\(\dfrac{\left(0.03-0.02\right)\cdot98\cdot100}{13.36}\)=7.33%

%mCuSO4=\(\dfrac{0.02\cdot160\cdot100}{13.36}\)=23.95%

9 tháng 7 2018

làm rõ bước cuối đi bạn

19 tháng 10 2018

nZn=13/65=0,2mol

đổi 200ml=0,2l

pt : Zn + 2 HCl -----> ZnCl2 + H2

npứ: 0,2----->0,4---------->0,2

CM(HCl)=0,4/0,2=2M

CM(ZnCl2) = 0,2/0,2 = 1M

19 tháng 10 2018

Bài 1:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

29 tháng 11 2019

nH2 = \(\frac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol

PTHH:
Fe + 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2 + H2

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

\(\rightarrow\) nFe = nH2 = 0,2

\(\rightarrow\)mFe = 0,2.56=11,2 g \(\rightarrow\)mFeO = 18,3 -11,2 = 7,2 g

\(\rightarrow\) nFeO =\(\frac{7,2}{72}\) = 0,1 mol

nHCl = 2 (nFe+nFeO) = 0,6 mol

\(\Rightarrow\) mHCl = 36,5 .0,6 = 21,9

\(\Rightarrow\) C%HCl = \(\frac{21,9}{200}.100\%\) = 43,8%

Bảo toàn khối lượng :

mddsaupứ = mFe + mFeO + mddHCl - mH2

= 18,4 + 200 - 0,4 = 218 g

nFeCl2 = nFe + nFeO = 0,3 mol

mFeCl2 = 127. 0,3 = 38,1 g

C%FeCl2 = \(\frac{38,1}{218}.100\%\) = 17,48%

29 tháng 11 2019

bạn đăng lên viết ra giúp mk với ạ

12 tháng 10 2019

a,PTHH : Fe2O3 + 6HCl -> 3H2O + 2FeCl3

b) Fe2O3=24/160=0,15mol

Theo PTHH n FeCl3=0.45mol

=> m FeCl3=0,45 . 162,5=73,13g

c) n HCl = 0.9mol

=> CM của HCl=0,9/0,6=1,5M

12 tháng 10 2019

nFe2O3 = 0.15 mol

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

0.15_____0.9______0.3

mFeCl3 = 0.3*162.5 = 48.75 g

CM HCl = 0.9/0.6 = 1.5M

   1.Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là  2.Cho 200 ml dd gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) dd C chứa NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M...
Đọc tiếp

 

 

 

1.Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là

 

 

2.Cho 200 ml dd gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) dd C chứa NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M Hãy tính thể tich V(lít) cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa Al(OH)3 tan hết Tính lượng kết tủa đó (giả sử khi Mg(OH)2 kết tủa hết thì Al(OH)3 tan trong kiềm kh ng đáng kể)

 

3.Cho 200ml dung dịch NaOH vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71% Sau phản ứng thu được 0,78g kết tủa Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH tham gia phản ứng

 

giải bằng pthh, không dùng pt ion

1

Bài 1:

400ml dd E chứa \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,4x\left(mol\right)\\Al_2\left(SO_4\right)_3:0,4y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét TN2:

\(n_{BaSO_4}=\dfrac{33,552}{233}=0,144\left(mol\right)\)

=> \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,144}{3}=0,048\left(mol\right)\)

=> y = 0,12

Xét TN1:

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{8,424}{78}=0,108\left(mol\right)\)

nNaOH = 0,612.1 = 0,612 (mol)

Do \(3.n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{NaOH}\) => Kết tủa bị hòa tan 1 phần

PTHH: Al2(SO4)3 + 6NaOH --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

          0,048------>0,288------------------->0,096

            AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3

           0,4x--->1,2x------------------>0,4x

           Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

     (0,324-1,2x)<-(0,324-1,2x)

=> 0,096 + 0,4x - (0,324-1,2x) = 0,108

=> x = 0,21 

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,21}{0,12}=\dfrac{7}{4}\)

Bài 3:

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.1,71\%}{342}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)

- Nếu kết tủa không bị hòa tan:
PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

             0,03<-------------------------------0,01

=> \(C_M=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)

- Nếu kết tủa bị hòa tan 1 phần

PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

             0,06<---0,01-------------------------->0,02

             Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

            0,01---->0,01

=> \(C_M=\dfrac{0,06+0,01}{0,2}=0,35M\)

Sao lại báo cáo, chuẩn câu hỏi r còn j

11 tháng 11 2021

Chọn C

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
4 tháng 1 2021

a. Pt: CuO+2HNO3--> Cu(NO3)2 + H2O

b. Ta có nCuO=\(\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

Theo pt nCuO:nHNO3=1:2

=>nHNO3=0,3 mol

=>mHNO3 p/ứ=0,3.(1+14+16.3)=18,9g

c.mdd=12+200=212g

mchất tan HNO3=\(\dfrac{15,5.200}{100}=31g\)

mHNO3 dư= 31-18,9=12,1g

Theo phương trình nCuO=nCu(NO3)2

=>nCu(NO3)2= 0,15 mol

=>mCu(NO3)2=0,15.188=28,2g

%Cu(NO3)2=\(\dfrac{28,2}{212}.100=13,3\%\)

%HNO3 dư=\(\dfrac{12,1}{212}.100=5,7\%\)

8 tháng 12 2019

a)PTHH:\(CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)

9 tháng 12 2019

a) CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O

b) Ta có

n CuO=32/80=0,4(mol)

n H2SO4=n CuO=0,4(mol)

m dd H2SO4=\(\frac{0,4.98.100}{4,9}=800\left(g\right)\)

n CuSO4=n CuO=0,4(mol)

m CuSO4=0,4.160=64((g)

m dd sau pư=800+3,2=803,2(g_)

C% CuSO4=\(\frac{64}{803,2}.100\%=7,97\%\)