K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

a)PTHH:\(CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)

9 tháng 12 2019

a) CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O

b) Ta có

n CuO=32/80=0,4(mol)

n H2SO4=n CuO=0,4(mol)

m dd H2SO4=\(\frac{0,4.98.100}{4,9}=800\left(g\right)\)

n CuSO4=n CuO=0,4(mol)

m CuSO4=0,4.160=64((g)

m dd sau pư=800+3,2=803,2(g_)

C% CuSO4=\(\frac{64}{803,2}.100\%=7,97\%\)

1) Hòa tan 2,4g MG vào dung dịch HCL dư. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối tạo thành. 2) Hòa tan m gam Fe vừa đủ vào 150ml dd HCL chưa biết nồng độ. Phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2(đktc) a) Viết pthh xảy ra b) tính khối lượng sắt đã phản ứng c) tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng 3) Cho 200ml dd AgNO3 2M tác dụng vừa đủ với 300ml dd...
Đọc tiếp

1) Hòa tan 2,4g MG vào dung dịch HCL dư. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối tạo thành.

2) Hòa tan m gam Fe vừa đủ vào 150ml dd HCL chưa biết nồng độ. Phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2(đktc)

a) Viết pthh xảy ra

b) tính khối lượng sắt đã phản ứng

c) tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng

3) Cho 200ml dd AgNO3 2M tác dụng vừa đủ với 300ml dd Cacl2.

a) hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết pthh

b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

4) Cho 3,2g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9 %

a) viết pthh

b) Tính nồng độ % của dd CuSO4

Mn giải giúp mình nhea...Cảm ơn nhiều ạ :>>

1
8 tháng 12 2019

Bn tách câu hỏi ra nhỏ giúp mk !

8 tháng 12 2019

1 ) hòa tan 2,4g Mg vào dd HCL dư. Viết pthh và tính khối lượng muối tạo thành

- như này hay s ạ

10 tháng 7 2018

1.

Mg +H2SO4 --> MgSO4 +H2 (1)

nMg=0,5(mol)

a) theo (1) : nH2SO4=nMg=0,5(mol)

=> VH2SO4= 0,5 / 0,8=0,625 (l) =625(ml)

b) theo (1) : nMgSO4=nMg=0,5(mol)

=> CM dd MgSO4 = 0,5 /0,625=0,8(M)

2.

Zn +2H2SO4 --> ZnSO4 +SO2 +2H2O (1)

nZn=0,5(mol)

nH2SO4 =0,5(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)

=> Zn dư ,H2SO4 hết ==> bài toán tính theo H2SO4

theo (1) : nZn(PƯ) =nSO2 =1/2 nH2SO4 =0,25(mol)

=> nZn =0,25(mol)

=> mZn=16,25(g)

VSO2 (đktc)=5,6(l)

19 tháng 12 2021

\(a,CO_2+Ba(OH)_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\\ b,n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Ba(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Ba(OH)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ c,n_{BaCO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7(g)\)

23 tháng 1 2021

nCO2 = 0.1 (mol) 

Ba(OH)2 + CO2 => BaCO3 + H2O 

0.1________0.1_____0.1

CM Ba(OH)2 = 0.1/0.2 = 0.5 M 

mBaCO3 = 0.1*197 = 19.7 (g) 

Chúc học tốt <3 

23 tháng 1 2021

Giúp mình vớiii

8 tháng 9 2019

Bài1

Fe +2HCl----> FeCl2 +H2

Ta có

m\(_{HCl}=\frac{14,66.200}{100}=29,32\left(g\right)\)

n\(_{HCl}=\frac{29,32}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Fe}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

m=m\(_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

Theo pthh

n\(_{FeCl2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)

m\(_{FeCl2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\)

m\(_{H2}=0,8\left(g\right)\)

mdd= 22,4+200=0,8=221,6(g)

C%=\(\frac{50,8}{221,6}.100\%=22,92\%\)

Chúc bạn học tốt

8 tháng 9 2019

Bài 2

2K+2H2O--->2KOH+H2

Ta có

n\(_K=\frac{15,6}{137}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{H2}=\frac{1}{2}n_K=0,05\left(mol\right)\)

m\(_{H2}=0,1\left(g\right)\)

m=m\(_{H2O}=200+0,1-15,6=184,5\left(g\right)\)

V\(_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2017

CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 (1)

nCuSO4=0,4(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nNaOH=2nCuSO4=0,8(mol)

nCu(OH)2=nCuSO4=0,4(mol)

CM dd NaOH=\(\dfrac{0,8}{0,2}=4M\)

mCu(OH)2=98.0,4=39,2(g)

Cu(OH)2 -> CuO + H2O (2)

nCuO thực tế=0,1(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nCuO lý thuyết=nCu(OH)2=0,4(mol)

=>H=\(\dfrac{0,1}{0,4}.100\%=25\%\)

30 tháng 10 2017

\(n_{CuSO_4}=0,2.2=0,4mol\)

CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2\(\downarrow\)+Na2SO4

\(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=2.0,4=0,8mol\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,8}{0,2}=4M\)

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,4mol\)

\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,4.98=39,2gam\)

Cu(OH)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuO+H2O

\(n_{Cu\left(OH\right)_2\left(pu\right)}=n_{CuO\left(tt\right)}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(\rightarrow H\)=\(\dfrac{0,1}{0,4}.100=25\%\)

28 tháng 5 2017

Câu 1:

ta có pthh

2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2 AlCl3 + 3H2 (1)

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)

a, Theo đề bài ta có

nHCl=CM.V = 2.0,3=0,6 mol

Gọi x là số mol của HCl tham gia vào pthh 1

số mol của HCl tham gia vào pthh 2 là 0,6-x mol

Theo pthh 1 và 2 ta có

nAl=2/6nHCl=2/6x mol

nZn=1/2nHCl=1/2(0,6-x) mol

Theo đề bài ta có hệ pt

27.2/6x +65.1/2(0,6-x) = 12,45

\(\Leftrightarrow\) 9x + 19,5 - 32,5x = 12,45

\(\Leftrightarrow\) -23,5x=-7,05

-> x=0,3 mol

-> nAl=2/6nHCl=2/6.0,3=0,1 mol

nZn=1/2nHCl=1/2(0,6-0,3)=0,15 mol

-> %mAl=\(\dfrac{\left(0,1.27\right).100\%}{12,45}\approx21,69\%\)

%mZn=100%-21,6%=78,31%

b, Cách 1:

Theo pthh 1 và 2

nH2=1/2nHCl=1/2.0,6=0,3 mol

-> VH2=0,3.22,4=6,72 (l)

Cách 2

Theo pthh 1

nH2=1/2nHCl=1/2.0,3=0,15 mol

Theo pthh 2

nH2=nZn=1/2nHCl=1/2.0,3=0,15 mol

-> VH2(đktc)=(0,15+0,15).22,4=6,72(l)

28 tháng 5 2017

ĐAY LÀ BÀI HÓA 8 Mà SAO ĐĂNG LÊN HÓA (9

Câu 2:

Ta có pthh

(1) Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O

(2) ZnO + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2O

a, Theo đề bài ta có

nH2SO4=CM.V=2.0,15=0,3 mol

Gọi x là số mol của H2SO4 tham gia vào pthh 1

Số mol của H2SO4 tham gia vào pthh 2 là 0,3 - x mol

Theo pth 1 và 2

nFe2O3=1/3nH2SO4=1/3x mol

nZnO = nH2SO4 = (0,3-x ) mol

Theo đề bài ta có hệ pt

160.1/3x + 81(0,3-x) = 20,15

\(\Leftrightarrow\) 53,33x + 24,3 - 81x = 20,15

\(\Leftrightarrow\) -27,67x = -4,15

-> x\(\approx\)0,15 mol

-> nFe2O3=1/3nH2SO4=1/3.0,15=0,05 mol

-> mFe2O3=0,05.160=8 g

mZnO=20,15-8=12,15 g

b, Theo pthh 1 và 2

nFe2(SO4)3=nFeO=0,05 mol

nZnSO4=nZnO=0,15 mol

-> CM\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,05}{0,15}\approx0,333M\)

CM\(_{ZnO}=\dfrac{0,15}{0,15}=1M\)

1.Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, số mol HCl tham gia phản ứng là bao nhiêu? 2. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, khối lượng của CuCl2 và Fe2O3 trong hỗn hợ̣p là? 3. Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1, cho...
Đọc tiếp

1.Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, số mol HCl tham gia phản ứng là bao nhiêu?

2. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, khối lượng của CuCl2 và Fe2O3 trong hỗn hợ̣p là?

3. Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1, cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là?

4. Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, giá trị của a là?

5. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, nồng độ mol của dd HCl là?

6. Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1, giá trị của V là?

7. Cho luồng khí CO đi qua ống nghiệm đựng 40g CuO đốt nóng, sau pư còn lại 38g chất rắn trong ống nghiệm, % CuO bị khử thành Cu là?

8. X là 1 oxit sắt, biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30ml dd HCl 2M, X là oxit nào của sắt?

9. Cho 2,32g hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( trong đó số mol FeO = số mol Fe2O3 ) tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl 1M, giá trị của V là?

10. Một số oxit dùng làm chất hút ẩm, hãy cho biết những chất nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm: CuO, BaO, CaO, P2O5, Al2O3, Fe3O4. Giải thích và viết PTHH minh họa.

Giải giúp mình với, mình cần gấp, giải đầy đủ giúp mình nhé mn!

0