K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

dân tộc

14 tháng 11 2018

mujhe kuchh samajh mein nahin aata hai

18 tháng 1 2019

Gọi số tự nhiên cần tìm là a. Ta có :

a chia 8 dư 6 => (a + 2) chia hết cho 8

a chia 12 dư 10 => (a + 2) chia hết cho 12

a chia 15 dư 13 => (a + 2) chia hết cho 15

=> (a + 2) thuộc BC (8 ; 12 ; 15)

Ta lại có :

8 = 23

12 = 22 . 3

15 = 3.5

=> BCNN (8 ; 12 ; 15) = 23 . 3 . 5 = 120

=> BC (8 ; 12 ; 15) = B(120) = {0 ; 120 ; 240 ; 360 ; ....}

=> (a + 2) thuộc {0 ; 120 ; 240 ; 360;...}

=> a thuộc {118 ; 238 ; 358 ; ...}

Trong các số này có các số : { 598 ; ....} chia hết cho 23

Mà a nhỏ nhất

=> a = 598

Vậy số cần tìm là 598.

18 tháng 1 2019

Thanks bn Nguyễn Ngô Minh Trí nhìu nhé.Bn tốt góa nhớ giúp mk nhìu nhéhehe

14 tháng 11 2015

Gọi số tự nhiên cần tìm là a. Ta có :

a chia 8 dư 6 => (a + 2) chia hết cho 8

a chia 12 dư 10 => (a + 2) chia hết cho 12

a chia 15 dư 13 => (a + 2) chia hết cho 15

=> (a + 2) thuộc BC (8 ; 12 ; 15)

Ta lại có :

8 = 23

12 = 22 . 3

15 = 3.5

=> BCNN (8 ; 12 ; 15) = 23 . 3 . 5 = 120

=> BC (8 ; 12 ; 15) = B(120) = {0 ; 120 ; 240 ; 360 ; ....}

=> (a + 2) thuộc {0 ; 120 ; 240 ; 360;...}

=> a thuộc {118 ; 238 ; 358 ; ...}

Trong các số này có các số : { 598 ; ....} chia hết cho 23

Mà a nhỏ nhất 

=> a = 598

Vậy số cần tìm là 598.

 

14 tháng 11 2015

46

cho tớ vài **** để lên hạng 10 nhé ( cần 4 **** nữa )

olm-logo.png

5 tháng 9 2016

Ta có : a chia 8 dư 6 ; a chia 12 dư 10 ; a chia 15 dư 13

=> a + 2 chia hết cho 8 ; 12 ; 15

=> a + 2 thuộc BC(8;12;15) 

=> BCNN(8;12;15) = 120

=> BC (8;12;15) = {120;240;360;480;540;......}
=> a = {118;238;358;478;598;.......}
Vì a chia hết cho 23 => a = 598 

11 tháng 11 2016

sai nhá

4 tháng 12 2017

Tham khảo nha:

Câu hỏi của Nguyễn Hương Giang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 12 2017

Ta có : a chia 8 dư 6 ; a chia 12 dư 10 ; a chia 15 dư 13
=> a + 2 chia hết cho 8 ; 12 ; 15
=> a + 2 thuộc BC(8;12;15)
=> BCNN(8;12;15) = 120
=> BC (8;12;15) = {120;240;360;480;540;......}
=> a = {118;238;358;478;598;.......}
Vì a chia hết cho 23 => a = 598

chúc bn hok tốt @_@

7 tháng 8 2020

Ta có \(\hept{\begin{cases}a:5\text{ dư 1}\\a:6\text{ dư 1}\\a:7\text{ dư 1}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)⋮5\\\left(a-1\right)⋮6\\\left(a-1\right)⋮7\end{cases}}}\Rightarrow a-1\in BC\left(5;6;7\right)\)

mà 5;6;7 là 3 số nguyên tố cùng nhau

=> BCNN(5;6;7) = 5.6.7 = 210

mà BC(5;6;7) \(\in\) B(210)

=> a - 1 \(\in B\left(210\right)\)

=> a - 1 \(\in\left\{0;210;420;630;840;1050;...\right\}\)

mà a là số nhỏ nhất có thể có 4 chữ số 

=> a - 1 là số nhỏ nhất có thể có 4 chữ số 

=> a - 1 = 1050

=> a = 1051

Vậy số học sinh của trường đó là 1051

7 tháng 8 2020

Thêm vào đầu bài : Gọi số học sinh của trường đó là a ( \(a\inℕ^∗\))