K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

C/MINH:

a.106 - 57 chia hết cho 59

Giải

ta có \(10^6-5^7=\left(2\cdot5\right)^6-5^7\)\(=2^6\cdot5^6-5^7=5^6\cdot\left(2^6-5\right)=5^6\cdot59⋮59\)

10 tháng 1 2017

Gọi số đó là abcd=m2 (31<m<100) , ta có :

cd=ab.k=>ab.10k=m2         ( 0<k<10 )

Nếu 10k khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ chứa các thừa số nguyên tố. Mà m2 chia hết cho 10k => m sẽ chia hết cho số 10k.

Mà 0<m<100 nên m không thể chia hết được cho 10k ( loại ).

Khi đó : m sẽ là một trong các số sau 104 ;108.

Nếu 10k=108=>m2 chia hết cho 27.

                   =>m2 chia hết cho 81.

                  =>ab chia hết cho 3.

cd=ab.8=>10< ab < 13.Mà ab chia hết cho 3 nên ab = 12.=>cd=96 (t/m).

Nếu 10k = 104 =>m2 chia hết cho 13.

                      =>m2 chai hết cho 132.

=>ab chai hêt cho 13 mà 0<ab<25.=>ab=13=cd=52 .(loại vì số chính phương không có tận cùng là 2)

Vậy số cần tìm là 1296.

11 tháng 1 2017

ây răng lại ab.10k=m2

*Sửa lại đề*

A = 21+ 22+ 23+ 24 + .. + 2100

A = (21+22) + (23+ 24) +...+ (299+ 2100)

A = 2.(1+2) + 23.(1+2) + .. + 299. (1+2)

A = 2.3 + 23. 3 + .. + 299.3

A = 3 . (21 + 23 + .... + 299)

Mà 3 chia hết cho 3 

=> A chia hết cho 3

6 tháng 8 2018

dell bik

6 tháng 8 2018

A.Ta có: abcabc = 1000abc + abc = 1001.abc 

Vì 1001 = 7.11.13 (là tích của 3 số nguyên tố) 

=> abcabc luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7; 11 và 13

B.Ta có: abcdeg = 1000abc + deg = 2001deg chia hết cho 23 và 29

C.Gọi số có 27chữ số 1 là A
A = 111...1 số có 9chữ số 1) x 100...0100...01 (mỗi chỗ 00...0 có 8chữ số 0)
Vì số 111...1 (số có 9cs 1) chia hết cho 9 (tổng các chữ số = 9)
số 100...0100...01 (mỗi chỗ 00...0 có 8chữ số 0) chia hết cho 3 (tổng các chữ số = 3)
=> A chia hết cho 9x3=27
Vậy.

3 k nhé..

14 tháng 7 2023

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

14 tháng 7 2023

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

6 tháng 8 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\frac{a}{b}=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{100}\right)+\left(\frac{1}{52}+\frac{1}{99}\right)+...+\left(\frac{1}{75}+\frac{1}{76}\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{151}{51.100}+\frac{151}{50.99}+...+\frac{151}{75.76}\)

Chọn mẫu chung = 51.52.53...100

Gọi các thừa số phụ lần lượt là: k1; k2; ...; k25

=> \(\frac{a}{b}=\frac{151.\left(k_1+k_2+...+k_{25}\right)}{51.52...100}\)

Do 151 là số nguyên tố mà tích 51.52...100 không chứa thừa số 151 => 51.52....100 không chia hết cho 151

=> đến khi phân số a/b tối giản thì a vẫn chia hết cho 151 (đpcm)

6 tháng 8 2016

Mik rút gọn cho bn nha

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51.100}+\frac{1}{52.99}+..........+\frac{1}{100.51}\)

\(151.\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{100}+\frac{1}{52}+\frac{1}{99}+......+\frac{1}{100}+\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow\left(151.\frac{a}{b}\right):2=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{151}.\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\right)\)

Chúc bn hok tốt

31 tháng 3 2020

N=1 nha!@#$%&*

31 tháng 3 2020

Với n = 0 => A = 1n + 2n + 3n + 4n = 4( loại ) 

Với n = 1 => A=  1n + 2n + 3n + 4n = 10 \(⋮\)5 ( t/m 

Với n \(\ge\)

+) Nếu n là số chẵn => n = 2k ( k \(\in\)N) 

=> A = 1 + 4k + 9k + 16k 

Ta thấy : 4 chia 5 dư ( - 1 ) => 4k chia 5 dư ( -1 )k 

              : 9 chia 5 dư ( - 1 ) => 9k chia 5 dư ( - 1 )k 

               : 16 chia 5 dư 1 => 16k chia 5 dư 1

=> A chia 5 dư 1 + ( - 1 )k + ( - 1 )k + 1 

Nếu k chẵn => A chia 5 dư 4 ( loại ) 

Nếu k lẻ => k = 2m + 1 ( m \(\in\)N ) 

=> A = 1 + 42m . 4 + 92m . 9 + 162m . 16 

        =  1 + 16m . 4 + 81m . 9 + 256m .16 

Vì 16 ; 81 ; 256 chia 5 dư 1 => A chia 5   có số dư bằng ( 1 + 4 + 9 +16 ) cho 5 => A \(⋮\) 5 

=> n = 2. ( 2m + 1 ) = 4m + 2 thì A  \(⋮\)5

Nếu n lẻ => n = 2h + 1 ( h \(\in\)N

=> A = 1 + 4h  . 2 + 9h . 3 + 16h . 4 

=> A chia 5 dư 1 +( -1)h .2 + (-1)h . 3 + 4 

Khi h lẻ để A \(⋮\)5 => n = 2. ( 2.i + 1 ) + 1 = 4.i + 3 ( i \(\in\)N ) 

29 tháng 10 2023

10³ + 2¹⁵

= 1000 + 32768

= 33768

Mà 33768 : 33 = 1023 (dư 9)

Em xem lại đề

Bài 5:

a: Xét ΔABM và ΔDBM có 

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔDBM

Suy ra: MA=MD

b: Ta có: ΔABM=ΔDBM

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

hay MD\(\perp\)BC

c: \(\widehat{AMD}=180^0-60^0=120^0\)

nên \(\widehat{BMD}=60^0\)