K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

Bài 1:

`a)(2x+1):3+2=5`

`(2x+1):3=5-2`

`(2x+1):3=3`

`2x+1=3*3`

`2x+1=9`

`2x=9-1`

`2x=8`

`x=8/2`

`x=4`

Vậy: `...`

`b)(2x)/3=3x-1`

`2x=3(3x-1)`

`2x=9x-3`

`9x-2x=3`

`7x=3`

`x=3/7`

Vậy: `...`

`c)(x+5)/15+(x+6)/14=(x+7)/13+(x+8)/12`

`((x+5)/15+1)+((x+6)/14+1)=((x+7)/13+1)+((x+8)/12+1)`

`(x+20)/15+(x+20)/14=(x+20)/13+(x+20)/12`

`(x+20)/15+(x+20)/14-(x+20)/13-(x+20)/12=0`

`(x+20)(1/15+1/14-1/13-1/12)=0`

`(x+20)=0`

`x=-20`

Vậy: `...`

Bài 4:

\(\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+\cdots+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{101}{1540}\)

=>\(\frac{3}{5\cdot8}+\frac{3}{8\cdot11}+\cdots+\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{101}{1540}\cdot3=\frac{303}{1540}\)

=>\(\frac15-\frac18+\frac18-\frac{1}{11}+\cdots+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{303}{1540}\)

=>\(\frac15-\frac{1}{x+3}=\frac{303}{1540}\)

=>\(\frac{1}{x+3}=\frac15-\frac{303}{1540}=\frac{1}{308}\)

=>x+3=308

=>x=305

Bài 3:

a: (x-2)(y+1)=3

=>(x-2;y+1)∈{(1;3);(3;1);(-1;-3);(-3;-1)}

=>(x;y)∈{(3;2);(5;0);(1;-4);(-1;-2)}

b: xy+x+y+1=5

=>x(y+1)+(y+1)=5

=>(x+1)(y+1)=5

=>(x+1;y+1)∈{(1;5);(5;1);(-1;-5);(-5;-1)}

=>(x;y)∈{(0;4);(4;0);(-2;-6);(-6;-2)}

c: xy+3y+x=2

=>y(x+3)+x+3=2+3

=>(x+3)(y+1)=5

=>(x+3;y+1)∈{(1;5);(5;1);(-1;-5);(-5;-1)}

=>(x;y)∈{(-2;4);(2;0);(-4;-6);(-8;-2)}

Bài 2:

a: \(\frac{x-2}{-2}=\frac{3x+1}{3}\)

=>-2(3x+1)=3(x-2)

=>-6x-2=3x-6

=>-6x-3x=-6+2

=>-9x=-4

=>\(x=\frac49\)

b: \(\frac{x-5}{15}+\frac{x-7}{13}=\frac{x-9}{11}+\frac{x-11}{9}\)

=>\(\left(\frac{x-5}{15}-1\right)+\left(\frac{x-7}{13}-1\right)=\left(\frac{x-9}{11}-1\right)+\left(\frac{x-11}{9}-1\right)\)

=>\(\frac{x-20}{15}+\frac{x-20}{13}=\frac{x-20}{11}+\frac{x-20}{9}\)

=>x-20=0

=>x=20

c: \(\frac{x+9}{11}+\frac{x+12}{8}+\frac{x+10}{5}=-4\)

=>\(\left(\frac{x+9}{11}+1\right)+\left(\frac{x+12}{8}+1\right)+\left(\frac{x+10}{5}+2\right)=-4+4=0\)

=>\(\frac{x+20}{11}+\frac{x+20}{8}+\frac{x+20}{5}=0\)

=>x+20=0

=>x=-20

d: \(\left(2^{3x+2}-2\right):6+22=\frac{1}{\left(-3\right)^2}\cdot3^4\)

=>\(\left(2^{3x+2}-2\right):6+22=\frac{81}{9}=9\)

=>\(2^{3x+2}-2=\left(9-22\right)\cdot6=-13\cdot6=-78\)

=>\(2^{3x+2}=-78+2=-76\) (vô lý)

=>x∈∅

18 tháng 9 2016

4.

\(\left(0,36\right)^8=\left(\left(0,6\right)^2\right)^8=\left(0,6\right)^{16}\)

\(\left(0,216\right)^4=\left(\left(0,6\right)^3\right)^4=\left(0,6\right)^{12}\)

5. 

a, \(\left(3\times5\right)^3=15^3=1125\)

b, \(\left(\frac{-4}{11}\right)^2=\frac{16}{121}\)

c, \(\left(0,5\right)^4\times6^4=\left(0,5\times6\right)^4=3^4=81\)

d, \(\left(\frac{-1}{3}\right)^5\div\left(\frac{1}{6}\right)^5=\left(\frac{-1}{3}\right)^5\times6^5=\left(\frac{-1}{3}\times6\right)^5=\left(-2\right)^5=-32\)

6.

a, \(\frac{6^2\times6^3}{3^5}=\frac{6^5}{3^5}=\frac{2^5\times3^5}{3^5}=2^5=32\)

b, \(\frac{25^2\times4^2}{5^5\times\left(-2\right)^5}=\frac{100^2}{\left(-10\right)^5}=\frac{10^4}{\left(-10\right)^5}=\frac{-1}{10}\)

c, Mình không nhìn rõ đề 

d, \(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-9}{4}\right)^2=\frac{81}{16}\)

7.

a, \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\Rightarrow m=4\)

b, \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\left(\frac{3}{5}\right)^2\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{10}\Rightarrow n=10\)

c, \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(0,25\right)^4\Rightarrow p=4\)

8.

a, \(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)

b, \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

20 tháng 9 2016

cam on ban nhieu

 

NV
13 tháng 1 2024

Do tam giác MQE vuông tại E \(\Rightarrow\widehat{EMQ}+\widehat{EQM}=90^0\) (1)

Mà \(\widehat{EQM}\) là góc ngoài của tam giác NPQ, theo tính chất góc ngoài của tam giác:

\(\widehat{EQM}=\widehat{ENP}+\widehat{QPN}\) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{EMQ}+\widehat{ENP}+\widehat{QPN}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EMQ}+\widehat{ENP}+\widehat{QPN}-90^0=0\)

Bài 1:

Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

KA=KH

=>ΔBAK=ΔBHK

=>BA=BH

mà KA=KH

nên BK là trung trực của AH

=>BK vuông góc AH

26 tháng 11 2016

mk cung Sư tử ( 9/8)

 

26 tháng 1 2024

loading... a) ∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB

Mà ∠ACB = ∠ECN (đối đỉnh)

⇒ ∠ABC = ∠ECN

⇒ ∠DBM = ∠ECN

Xét hai tam giác vuông: ∆DBM và ∆ECN có:

BD = CE (gt)

∠DBM = ∠ECN (cmt)

⇒ ∆DBM = ∆ECN (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ DM = EN (hai cạnh tương ứng)

b) Do DM ⊥ BC (gt)

EN ⊥ BC (gt)

⇒ DM // EN

⇒ ∠DMI = ∠ENI (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆DMI và ∆ENI có:

DM = EN (cmt)

∠DMI = ∠ENI (cmt)

⇒ ∆DMI = ∆ENI (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MI = NI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ BC cắt MN tại trung điểm I của MN

c) Do AH ⊥ BC nên AH là đường cao của ∆ABC

Mà ∆ABC cân tại A

AH cũng là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠BAH = ∠CAH

⇒ ∠BAO = ∠CAO

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆OAB và ∆OAC có:

OA là cạnh chung

∠BAO = ∠CAO (cmt)

AB = AC (cmt)

⇒ ∆OAB = ∆OAC (c-g-c)

⇒ OB = OC (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

I là trung điểm MN (cmt)

OI ⊥ MN (gt)

⇒ OI là đường trung trực của MN

⇒ OM = ON

Do ∆DBM = ∆ECN (cmt)

⇒ BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆OBM và ∆OCN có:

OB = OC (cmt)

OM = ON (cmt)

BM = CN (cmt)

⇒ ∆OBM = ∆OCN (c-c-c)

d) Do ∆OBM = ∆OCN (cmt)

⇒ ∠OBM = ∠OCN (hai góc tương ứng)

Do ∆OAB = ∆OAC (cmt)

⇒ ∠OBA = ∠OCA (hai góc tương ứng)

⇒ ∠OBM = ∠OCA

Mà ∠OBM = ∠OCN (cmt)

⇒ ∠OCN = ∠OCA

Mà ∠OCN + ∠OCA = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠OCN = ∠OCA = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ OC ⊥ AC

26 tháng 1 2024

a) ∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB

Mà ∠ACB = ∠ECN (đối đỉnh)

⇒ ∠ABC = ∠ECN

⇒ ∠DBM = ∠ECN

Xét hai tam giác vuông: ∆DBM và ∆ECN có:

BD = CE (gt)

∠DBM = ∠ECN (cmt)

⇒ ∆DBM = ∆ECN (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ DM = EN (hai cạnh tương ứng)

b) Do DM ⊥ BC (gt)

EN ⊥ BC (gt)

⇒ DM // EN

⇒ ∠DMI = ∠ENI (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆DMI và ∆ENI có:

DM = EN (cmt)

∠DMI = ∠ENI (cmt)

⇒ ∆DMI = ∆ENI (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MI = NI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ BC cắt MN tại trung điểm I của MN

c) Do AH ⊥ BC nên AH là đường cao của ∆ABC

Mà ∆ABC cân tại A

AH cũng là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠BAH = ∠CAH

⇒ ∠BAO = ∠CAO

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆OAB và ∆OAC có:

OA là cạnh chung

∠BAO = ∠CAO (cmt)

AB = AC (cmt)

⇒ ∆OAB = ∆OAC (c-g-c)

⇒ OB = OC (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

I là trung điểm MN (cmt)

OI ⊥ MN (gt)

⇒ OI là đường trung trực của MN

⇒ OM = ON

Do ∆DBM = ∆ECN (cmt)

⇒ BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆OBM và ∆OCN có:

OB = OC (cmt)

OM = ON (cmt)

BM = CN (cmt)

⇒ ∆OBM = ∆OCN (c-c-c)

d) Do ∆OBM = ∆OCN (cmt)

⇒ ∠OBM = ∠OCN (hai góc tương ứng)

Do ∆OAB = ∆OAC (cmt)

⇒ ∠OBA = ∠OCA (hai góc tương ứng)

⇒ ∠OBM = ∠OCA

Mà ∠OBM = ∠OCN (cmt)

⇒ ∠OCN = ∠OCA

Mà ∠OCN + ∠OCA = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠OCN = ∠OCA = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ OC ⊥ AC

26 tháng 1 2024

loading... a) ∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB

Mà ∠ACB = ∠ECN (đối đỉnh)

⇒ ∠ABC = ∠ECN

⇒ ∠DBM = ∠ECN

Xét hai tam giác vuông: ∆DBM và ∆ECN có:

BD = CE (gt)

∠DBM = ∠ECN (cmt)

⇒ ∆DBM = ∆ECN (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ DM = EN (hai cạnh tương ứng)

b) Do DM ⊥ BC (gt)

EN ⊥ BC (gt)

⇒ DM // EN

⇒ ∠DMI = ∠ENI (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆DMI và ∆ENI có:

DM = EN (cmt)

∠DMI = ∠ENI (cmt)

⇒ ∆DMI = ∆ENI (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MI = NI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ BC cắt MN tại trung điểm I của MN

c) Do AH ⊥ BC nên AH là đường cao của ∆ABC

Mà ∆ABC cân tại A

AH cũng là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠BAH = ∠CAH

⇒ ∠BAO = ∠CAO

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆OAB và ∆OAC có:

OA là cạnh chung

∠BAO = ∠CAO (cmt)

AB = AC (cmt)

⇒ ∆OAB = ∆OAC (c-g-c)

⇒ OB = OC (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

I là trung điểm MN (cmt)

OI ⊥ MN (gt)

⇒ OI là đường trung trực của MN

⇒ OM = ON

Do ∆DBM = ∆ECN (cmt)

⇒ BM = CN (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆OBM và ∆OCN có:

OB = OC (cmt)

OM = ON (cmt)

BM = CN (cmt)

⇒ ∆OBM = ∆OCN (c-c-c)

d) Do ∆OBM = ∆OCN (cmt)

⇒ ∠OBM = ∠OCN (hai góc tương ứng)

Do ∆OAB = ∆OAC (cmt)

⇒ ∠OBA = ∠OCA (hai góc tương ứng)

⇒ ∠OBM = ∠OCA

Mà ∠OBM = ∠OCN (cmt)

⇒ ∠OCN = ∠OCA

Mà ∠OCN + ∠OCA = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠OCN = ∠OCA = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ OC ⊥ AC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2024

Lời giải:
Trên $AC$ lấy $E$ sao cho $AB=AE$. Xét tam giác $ABD$ và $AED$ có:

$\widehat{BAD}=\widehat{EAD}$ (do $AD$ là tia phân giác $\widehat{A}$)

$AD$ chung

$AB=AE$

$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle AED$ (c.g.c)

$\Rightarrow BD=DE(1)$ và $\widehat{ABD}=\widehat{AED}$

Có:

$\widehat{DEC}=180^0-\widehat{AED}=180^0-\widehat{ABD}=\widehat{ECD}+\widehat{BAC}> \widehat{ECD}$

$\Rightarrow DC> DE(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow DC> DB$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2024

Hình vẽ:

11 tháng 1 2024

          \(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_3}\) (hai góc đối đỉnh)

         \(\widehat{M_3}\) + \(\widehat{N_1}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)

         \(\widehat{M_3}\)         = 1800 - \(\widehat{N_1}\) 

         \(\widehat{M_3}\)         = 1800 - 500

         \(\widehat{M_3}\)        = 1300

        ⇒ \(\widehat{M_1}\) = 1300

Kết luận: \(\widehat{M_1}\) = 1300