K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 6 làm như thế nào hả các bạn

Bài 1:

\(A=-\frac25+\frac34\cdot\frac29\)

\(=-\frac25+\frac{6}{36}\)

\(=-\frac25+\frac16=-\frac{12}{30}+\frac{5}{30}=-\frac{7}{30}\)

\(B=\frac38\cdot\frac{-13}{15}-\frac38\cdot\frac{2}{15}+1\frac12\)

\(=\frac38\left(-\frac{13}{15}-\frac{2}{15}\right)+\frac32\)

\(=-\frac38+\frac32=-\frac38+\frac{12}{8}=\frac98\)

\(C=-\frac78+\frac{9}{10}\cdot\frac23\)

\(=-\frac78+\frac93\cdot\frac{2}{10}\)

\(=-\frac78+\frac35=-\frac{35}{40}+\frac{24}{40}=-\frac{11}{40}\)

\(D=\frac{5}{11}\cdot\frac{-17}{31}-\frac{5}{11}\cdot\frac{14}{31}+1\frac12\)

\(=-\frac{5}{11}\left(\frac{17}{31}+\frac{14}{31}\right)+\frac32\)

\(=-\frac{5}{11}+\frac32=-\frac{10}{22}+\frac{33}{22}=\frac{23}{22}\)

Bài 2:

a: \(\frac65-\frac15\cdot\frac{10}{3}\)

\(=\frac65-\frac{10}{5}\cdot\frac13=\frac65-\frac23\)

\(=\frac{18}{15}-\frac{10}{15}=\frac{8}{15}\)

b: \(\frac{11}{24}-\frac{5}{41}+\frac{13}{24}+0,5-\frac{36}{41}\)

\(=\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)-\left(\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right)+0,5\)

\(=1-1+0,5=0,5\)

c: \(\frac12\cdot\frac{-3}{4}+\frac12\cdot\frac{-1}{4}+\frac23\)

\(=\frac12\left(-\frac34-\frac14\right)+\frac23\)

\(=-\frac12+\frac23=-\frac36+\frac46=\frac16\)

d: \(\frac13\cdot\frac{-5}{6}+\frac13\cdot\frac{-1}{6}+\frac12\)

\(=\frac13\left(-\frac56-\frac16\right)+\frac12\)

\(=-\frac13+\frac12=\frac16\)

Bài 3:

a: \(\frac{6}{x-7}=\frac{-3}{7}\)

=>\(\frac{6}{x-7}=\frac{-6}{14}\)

=>x-7=-14

=>x=-14+7=-7

b: \(-\frac35-x=\frac12\)

=>\(x=-\frac35-\frac12=-\frac{6}{10}-\frac{5}{10}=-\frac{11}{10}\)

c: \(x-\frac{3}{10}=\frac{7}{15}\cdot\frac{3}{14}\)

=>\(x-\frac{3}{10}=\frac{7}{14}\cdot\frac{3}{15}=\frac12\cdot\frac15=\frac{1}{10}\)

=>\(x=\frac{1}{10}+\frac{3}{10}=\frac{4}{10}=\frac25\)

d: \(\frac{5}{14}-x=-\frac{17}{36}:\frac{51}{18}\)

=>\(\frac{5}{14}-x=-\frac{17}{36}\cdot\frac{18}{51}=-\frac{17}{51}\cdot\frac{18}{36}\)

=>\(\frac{5}{14}-x=-\frac13\cdot\frac12=-\frac16\)

=>\(x=\frac{5}{14}+\frac16=\frac{15}{42}+\frac{7}{42}=\frac{22}{42}=\frac{11}{21}\)

e: \(-\frac34x+\frac14\left(x-1\right)=-\frac{12}{5}\)

=>\(-\frac34x+\frac14x-\frac14=-\frac{12}{5}\)

=>\(-\frac24x=-\frac{12}{5}+\frac14=-\frac{48}{20}+\frac{5}{20}=-\frac{43}{20}\)

=>\(\frac{x}{2}=\frac{43}{20}\)

=>\(x=\frac{43}{20}\cdot2=\frac{43}{10}\)

f: \(\left(2x-\frac49\right)\left(3-11x\right)=0\)

=>\(\left[\begin{array}{l}2x-\frac49=0\\ 3-11x=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}2x=\frac49\\ 11x=3\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=\frac49:2=\frac29\\ x=\frac{3}{11}\end{array}\right.\)

14 tháng 10 2023

a)

\(175\cdot19+38\cdot175+43\cdot175\\ =175\cdot19+175\cdot38+175\cdot43\\ =175\cdot\left(19+38+43\right)\\ =175\cdot100\\ =17500\)

b)

\(125\cdot75+125\cdot13-80\cdot125\\ =125\cdot75+125\cdot13-125\cdot80\\ =125\cdot\left(75+13-80\right)\\ =125\cdot10\\ =125\cdot8\\ =1000\)

14 tháng 10 2023

a, 175. 19 + 38. 175 + 43. 175

= 175. 19 + 175. 38 + 175. 43

= 175.(19 + 38 + 43)

= 175. 100

= 17500 

29 tháng 1 2024

Bài 1:

e; \(\dfrac{10}{21}\)  - \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{15}{4}\)

\(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) x \(\dfrac{4}{15}\)

\(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{100}{210}\) - \(\dfrac{21}{210}\)

\(\dfrac{79}{210}\)

f; (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\)).(\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\))

=  (\(\dfrac{8}{12}\) + \(\dfrac{9}{12}\)).(\(\dfrac{10}{14}\) + \(\dfrac{5}{14}\))

\(\dfrac{17}{12}\).\(\dfrac{15}{14}\)

\(\dfrac{85}{56}\)

P
Phong
CTVHS
17 tháng 8 2023

Ta có các quy luật sau:

\(\left(1+3\right)-2=2\)

\(\left(2+2\right)-3=1\)

\(\left(5+5\right)-6=4\)

Vậy dòng cuối là: 

\(\left(5+9\right)-5=9\)

Số điền vào là 9

(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)

17 tháng 8 2023

( 1 + 3 ) − 2 = 2

( 2 + 2 ) − 3 = 1

( 5 + 5 ) − 6 = 4

Ta có dòng cuối là:

( 5 + 9 ) − 5 = 9

=>Số cần tìm là 9

11 tháng 8 2023

Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện

17-13=4

15-6=9

14-8=6

19-12=7

23-15=8

27-25=2

23-18=5

Suy ra: 12-x=3 

          => x=12-3=9

Đáp án C

11 tháng 8 2023

Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.

=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3

=> Đáp án là 15 hoặc 9

Đáp án: c

Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15

1 tháng 5 2017

okokok

1 tháng 5 2017

sao thi muộn vậy bn ! mk thi xong lâu rùi

24 tháng 12 2016

thanks

24 tháng 12 2016

thank you nha,bn cx zậy nhé Ôn tập toán 6Bài tập ToánBài tập Giáo dục công dân

11 tháng 10 2023

Đường cao hình bình hành là :

   189 : 7 = 27 (m)

Diện tích hbh ban đầu là :

   27 x 47 = 1269(m^2)

24 tháng 10 2023

loading...  

20 tháng 7 2016

\(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\)
=> 6.( x - 27 ) = 24x 
=> 6x - 162 = 24x 
=> 162 = 6x - 24x 
=> 162 = -18x
=> x = 162 : (-18) 
=> x = -9

 

20 tháng 7 2016

thaks bạn nhaeoeo