Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng diện tích các hình chữ nhật (1), (2), (3)\( = ha + hb + hc = h\left( {a + b + c} \right)\).
Chu vi đáy của hình lăng trụ \( = a + b + c\)
Tích của chu vi đáy với chiều cao của hình lăng trụ đứng \( = h\left( {a + b + c} \right)\)
\( \Rightarrow \) Tổng diện tích các hình chữ nhật (1), (2), (3) = tích của chu vi đáy với chiều cao của hình lăng trụ đứng
a) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: S = MN . NP = h.(b+c+a)
b) Chu vi đáy của hình lăng trụ tam giác là: CABC = a+b+c
Tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó là:
(a+b+c).h
Như vậy, diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó
c) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là: Sxq = SABB’A’ + SACC’A’ + SBCC’B’ = h.c+h.b+h.a = h.(c+b+a)
Vậy diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật:
\(9\cdot5=45\left(dm^3\right)\)
b) Cạnh đáy của hình hợp chữ nhật:
Ta có: \(9=3\cdot3\)
Nên cạnh đáy bằng 3 cm
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
\(2\cdot5\cdot\left(3+3\right)=60\left(dm^2\right)\)
a) \(S_{xq}=\left(a+b\right).2.h\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}S_{xq}=120\left(cm^2\right)\\h=60\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow120\left(a+b\right)=120\)
\(\Rightarrow a+b=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=1\)
mà \(a^2+b^2\ge2ab\) (do \(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\ge0,\forall ab>0\))
\(\Rightarrow4ab\le1\)
\(\Rightarrow ab\le\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
Để thể tích hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất khi :
\(\left(ab\right)max\left(V=abh;h=60cm\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\left(ab\right)max=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(ab=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn đề bài
`1,`
S một đáy của hình lập phương đó là:
`144 \div 4 = 36 (m^2)`
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
\(\sqrt {36} = 6(m)\)
Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.
`2,`
P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
`2(5+6)=2*11=22(m^2)`
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
`154 \div 22=7 (m)`
Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`
a) Tổng diện tích ba mặt bên của hình lăng trụ đứng là: S = 2 .3,5 +4. 3,5 + 3. 3,5 = 31,5 (cm2)
b) Chu vi đáy là: Cđáy = 2+3+4 = 9 (cm)
Cđáy. h = 9.3,5 = 31,5 (cm2)
c) Kết quả của câu a và câu b là như nhau
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
\((x + 1).(x + 2) = x(x + 2) + 1.(x + 2)\\ = {x^2} + 2x + x + 2 = {x^2} + 3x + 2\) \((c{m^2})\).
Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật đó theo x là:
\(({x^3} + 6{x^2} + 11x + 6):({x^2} + 3x + 2) = x + 3\)(cm).
Diện tích hình chữ nhật (1) = (3) là bc
Diện tích hình chữ nhật (2) = (4) là ac
\( \Rightarrow \)Tổng diện tích hình chữ nhật (1), (2), (3), (4) = 2ac + 2bc = 2c( a+ b).
Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là 2( a+ b)
Độ dài chiều cao của hình hộp chữ nhật là c
\( \Rightarrow \) Tích của chu vi đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật = 2 c(a + b)
\( \Rightarrow \) Tổng diện tích hình chữ nhật (1), (2), (3), (4) = Tích của chu vi đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật = 2 c(a + b)