K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

a) = a+b+c - c+a-b = a+a + b-b + c-c = 2a 

b) -[m-n+m-n+p]

= -m +n -m +n -p 

= -m-m +n+n-p

=2m+2n -p

20 tháng 12 2015

(A + b + c) - (c - a + b)

= a + b + c - c + a - b = (a + a) + (b - b) + (c-c) = 2a

 

 

c: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n+2\in\left\{3;37;111\right\}\\n-2\in\left\{11;22;33;...\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=35\)

a: ab=24

mà a+b=-10

nên \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(-6;-4\right);\left(-4;-6\right)\right\}\)

5 tháng 3 2020

Bài đầu tự làm nha ._.

Hỏi đáp Toán

7 tháng 1 2017

1,C
2.5
3.-128
4.8
5.-3
6, 5

7 tháng 1 2017

Câu 1:

C. Tổng của hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm.

Câu 2:

n = 5

Câu 3:

-56 - 72

= -56 + (-72)

= - 128

Chúc bạn học tốt ! ~ . ~

Bài 1: Có bao nhiêu cách viết phân số \(\dfrac{1}{5}\) dưới dạng tổng của hai phân số \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\) với 0 < a < b? Bài 2: Tìm số tự nhiên có hai chữ số sao cho tỉ số giữa số đó với tổng các chữ số của nó là lớn nhất. Bài 3: Có thể tìm được hai chữ số a và b sao cho phân số \(\dfrac{a}{b}\) bằng số thập phân a,b hay không? Bài 4: Một công nhân có thể hoàn thành công việc được giao trong 3 giờ 20...
Đọc tiếp

Bài 1: Có bao nhiêu cách viết phân số \(\dfrac{1}{5}\) dưới dạng tổng của hai phân số \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\) với 0 < a < b?

Bài 2: Tìm số tự nhiên có hai chữ số sao cho tỉ số giữa số đó với tổng các chữ số của nó là lớn nhất.

Bài 3: Có thể tìm được hai chữ số a và b sao cho phân số \(\dfrac{a}{b}\) bằng số thập phân a,b hay không?

Bài 4: Một công nhân có thể hoàn thành công việc được giao trong 3 giờ 20 phút. Một công nhân khác có thể hoàn thành công việc đó trong 4 giờ 10 phút. Nếu cùng làm, cả hai làm được 72 sản phẩm. Hỏi mỗi người làm bao nhiêu sản phẩm?

Bài 5: Cho hai điểm M và N nằm cùng phía đối với A, nằm cùng phía đối với B. Điểm M nằm giữa A và B. Biết AB = 5cm ; AM = 3cm ; BN = 1cm. Chứng tỏ rằng:

a, Bốn điểm A , B , M , N thẳng hàng.

b, Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MB.

c, Vẽ đường tròn tâm N đi qua B và đường tròn tâm A đi qua N, chúng cắt nhau tại C. Tính chu vi của tam giác CAN

1
18 tháng 5 2017

Bài 1: Giải:

Ta có:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{5}\Leftrightarrow a>5\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(0< a< b\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)

Hay \(\dfrac{2}{a}>\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{a}>\dfrac{2}{10}\Leftrightarrow a< 10\left(2\right)\)

Kết hợp \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) \(\Rightarrow a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)

Xét từng trường hợp chỉ có:

\(a=6\Leftrightarrow\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\Leftrightarrow b=30\) là thỏa mãn

Vậy chỉ có một cách viết duy nhất là \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{30}\)

Bài 2: Giải:

Gọi số tự nhiên hai chữ số có tỉ số giữa số đó với tổng các chữ số của nó là lớn nhất là \(\dfrac{\overline{ab}}{a+b}\)

Đặt \(k=\dfrac{\overline{ab}}{a+b}.\) Ta có:

\(k=\dfrac{\overline{ab}}{a+b}=\dfrac{10a+b}{a+b}\ge\dfrac{10a+10b}{a+b}=10\)

\(\Leftrightarrow k=10\Leftrightarrow b=10b\Leftrightarrow b=0\)

Vậy \(k_{\text{lớn nhất}}=10\) ứng với các số \(10;20;30;...;90\)

Bài 3: Giải:

Giả sử ta tìm được hai chữ số \(a\)\(b\) sao cho \(\dfrac{a}{b}=a,b\)

Rõ ràng ta thấy: \(a,b>a\left(b\ne0\right)\)

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=a.\dfrac{1}{b}\)\(\dfrac{1}{b}\le1\) nên \(a.\dfrac{1}{b}\le a\)

Hay \(\dfrac{a}{b}\le a\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< a,b\)

Vậy không tìm được hai chữ số \(a,b\) thỏa mãn đề bài.

A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được: A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9 C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9 Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là: A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15} C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15} Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là: A. -4 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó: A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương. C. a cũng là số tự nhiên. D. a không là...
Đọc tiếp

A Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) - (-6-9) ta được:
A. 5 + 3 + 6 + 9 B. -5 + 3 + 6 - 9
C. -5 +3 - 6 + 9 D. -5 + 3 + 6 + 9
Câu 2. Tập hợp các ước của -15 là:
A. {1;3;5;15} B. {-1;-3;-5;-15}
C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15} D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15}
Câu 3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là:

A. -4 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 4. Cho a là số nguyên không âm khi đó:
A. a là số tự nhiên khác 0. B. - a là số nguyên dương.
C. a cũng là số tự nhiên. D. a không là số tự nhiên .
Câu 5. Cho tập hợp M = { x

Z; -5 < x < 4} khi đó :

A. x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 B. Tổng các số nguyên x bằng -5
C. x = -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3 D. Tổng các số nguyên x bằng -4
Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
B. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
C. Lũy thừa “ lẻ ” số âm là một số âm.
D. Tích của “ chẵn” số âm là một số dương.

nhanh mình tik cho nhé!

0
4 tháng 3 2018

Nếu thêm vào nhà máy B 200 người và giảm nhà máy A 200 người thì tổng số công nhân ở hai nhà máy vẫn không đổi là 2250 người

Gọi số công nhân ở nhà máy A sau khi giảm 200 ng` là x (ng`) ; x \(\in\) N* , x < 2250

Số công nhân ở nhà máy A sau khi giảm = 1/2 số công nhân ở nhà máy B sau khi thêm

=> Số công nhân ở nhà máy B sau khi thêm là 2x

Ta có : 2x + x = 2250

=> 3x = 2250

=> x = 750

Số công nhân ở nhà máy A là : 750 + 200 = 950 ng`

Số công nhân ở nhà máy B là : 2250 - 950 = 1300 ng`