Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) VÌ M,N cùng phía với A và B nên 4 điểm M,N,A,B thẳng hàng
b) Vì M nằm giữa A và B => AM+MB=AB
=> MB = 5-3=2 (cm)
Trên tia BM vì BN<BM
=> N nằm giữa B và M
Mà BN = BM /2
=> N là trung điểm của BM
c) Vì C nằm trên đường tròn tâm N đi qua B
=> NC = NB = 1 cm
Vì C nằm trên đường tròn tâm A đi qua N
=> AC = AN = AM+MN= 3+1=4 cm
Vậy chu vi tam giác CAN là : AC +AN+NC=4+4+1=9 (cm)
a) VÌ M,N cùng phía với A và B nên 4 điểm M,N,A,B thẳng hàng
b) Vì M nằm giữa A và B => AM+MB=AB
=> MB = 5-3=2 (cm)
Trên tia BM vì BN<BM
=> N nằm giữa B và M
Mà BN = BM /2
=> N là trung điểm của BM
c) Vì C nằm trên đường tròn tâm N đi qua B
=> NC = NB = 1 cm
Vì C nằm trên đường tròn tâm A đi qua N
=> AC = AN = AM+MN= 3+1=4 cm
Vậy chu vi tam giác CAN là : AC +AN+NC=4+4+1=9 (cm)
a) VÌ M,N cùng phía với A và B nên 4 điểm M,N,A,B thẳng hàng
b) Vì M nằm giữa A và B => AM+MB=AB
=> MB = 5-3=2 (cm)
Trên tia BM vì BN<BM
=> N nằm giữa B và M
Mà BN = BM /2
=> N là trung điểm của BM
c) Vì C nằm trên đường tròn tâm N đi qua B
=> NC = NB = 1 cm
Vì C nằm trên đường tròn tâm A đi qua N
=> AC = AN = AM+MN= 3+1=4 cm
Vậy chu vi tam giác CAN là : AC +AN+NC=4+4+1=9 (cm)
a) vì M,N nằm cùng phía với A và B nên 4 điểm M, N ,A,B thẳng hàng.
b) vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
MB= 5 - 3 = 2 cm.
Trên tia BM vì BN<BM nên N nằm giữa B và M mà BN=BM/2 suy ra N là trung điểm của BM.
c) vì C nằm trên đường tròn tâm N đi qua B nên NC= NB=1cm ,
vì C nằm trên đường tròn tâm A đi qua N nên : AC = AN = AM + MN
AC = AN = AM + MN
AC = AM = 3+1
AC = AM= 4cm
Vậy chu vi tam giác CAN là:
AC+AN+NC
= 4+4+1 =9
a) VÌ M,N cùng phía với A và B nên 4 điểm M,N,A,B thẳng hàng
b) Vì M nằm giữa A và B => AM+MB=AB
=> MB = 5-3=2 (cm)
Trên tia BM vì BN<BM
=> N nằm giữa B và M
Mà BN = BM /2
=> N là trung điểm của BM
c) Vì C nằm trên đường tròn tâm N đi qua B
=> NC = NB = 1 cm
Vì C nằm trên đường tròn tâm A đi qua N
=> AC = AN = AM+MN= 3+1=4 cm
Vậy chu vi tam giác CAN là : AC +AN+NC=4+4+1=9 (cm)
a) VÌ M,N cùng phía với A và B nên 4 điểm M,N,A,B thẳng hàng
b) Vì M nằm giữa A và B => AM+MB=AB
=> MB = 5-3=2 (cm)
Trên tia BM vì BN<BM
=> N nằm giữa B và M
Mà BN = BM /2
=> N là trung điểm của BM
c) Vì C nằm trên đường tròn tâm N đi qua B
=> NC = NB = 1 cm
Vì C nằm trên đường tròn tâm A đi qua N
=> AC = AN = AM+MN= 3+1=4 cm
Vậy chu vi tam giác CAN là : AC +AN+NC=4+4+1=9 (cm)
Bài 1: Giải:
Ta có:
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{5}\Leftrightarrow a>5\left(1\right)\)
Ta lại có:
\(0< a< b\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)
Hay \(\dfrac{2}{a}>\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{a}>\dfrac{2}{10}\Leftrightarrow a< 10\left(2\right)\)
Kết hợp \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)
Xét từng trường hợp chỉ có:
\(a=6\Leftrightarrow\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\Leftrightarrow b=30\) là thỏa mãn
Vậy chỉ có một cách viết duy nhất là \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{30}\)
Bài 2: Giải:
Gọi số tự nhiên hai chữ số có tỉ số giữa số đó với tổng các chữ số của nó là lớn nhất là \(\dfrac{\overline{ab}}{a+b}\)
Đặt \(k=\dfrac{\overline{ab}}{a+b}.\) Ta có:
\(k=\dfrac{\overline{ab}}{a+b}=\dfrac{10a+b}{a+b}\ge\dfrac{10a+10b}{a+b}=10\)
\(\Leftrightarrow k=10\Leftrightarrow b=10b\Leftrightarrow b=0\)
Vậy \(k_{\text{lớn nhất}}=10\) ứng với các số \(10;20;30;...;90\)
Bài 3: Giải:
Giả sử ta tìm được hai chữ số \(a\) và \(b\) sao cho \(\dfrac{a}{b}=a,b\)
Rõ ràng ta thấy: \(a,b>a\left(b\ne0\right)\)
Ta có: \(\dfrac{a}{b}=a.\dfrac{1}{b}\) Mà \(\dfrac{1}{b}\le1\) nên \(a.\dfrac{1}{b}\le a\)
Hay \(\dfrac{a}{b}\le a\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< a,b\)
Vậy không tìm được hai chữ số \(a,b\) thỏa mãn đề bài.