K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2022

số số hạng là :

`(2022 -1):1+1=2022`

tổng là :

`(2022+1) xx 2022 :2=  2045253`

`->` ko có đáp án

6 tháng 9 2023

a) Số phần tử của tập H là \(\left(500-0\right):5+1=101\) (phần tử)

b) Tổng các phần tử của tập H là \(\dfrac{\left(500+0\right).101}{2}=25250\)

c) Phần tử thứ 80 của tập H là \(0+\left(80-1\right).5=395\)

d) Gọi \(n\) là vị trí của phần tử 350 thì ta được:

 \(0+\left(n-1\right).5=350\Leftrightarrow n-1=70\Leftrightarrow n=71\)

 Vậy phần tử 350 đứng thứ 71 trong tập H.

24 tháng 6 2019

a)  A = 13 , 14 , 15 . Tổng  13 + 14 + 15 = 42

b)  B = 12 , 13 . Tổng  12 + 13 = 25

c)  C = 0 , 1 , 2 , ... , 9 . Tổng  0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45

d)  D = 0 , 1 , 2 , 3 , ... , 99

Số số hạng ( 99 − 0 ) : 1 + 1 = 100 số hạng

Tổng  ( 0 + 99 ) .100 : 2 = 4950

4 tháng 3 2022

A={13,14,15}

B= {12,13}

C= {1,2,3,4,5,6,7,8,9}

D= {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,.....98,99,100}

18 tháng 3 2019

a. Số phần tử của tập hợp A là: (2019 – 1) : 1 + 1 = 2019 phần tử

b. Số phần tử của tập hợp B là: (2019 – 0) : 1 + 1 = 2020 phần tử

c. Số phần tử của tập hợp C là: (50 – 11) : 1 + 1 = 41 phần tử

d. Số phần tử của tập hợp D là: (50 – 10) : 2 + 1 = 21 phần tử

e. Số phần tử của tập hợp E là: (201 – 21) : 4 + 1 = 46 phần tử

f. Số phần tử của tập hợp F là: (100 – 15) : 5 + 1 =18 phần tử

8 tháng 8 2015

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

21 tháng 9 2022

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

12 tháng 12 2018

a,  C 1 = {1;4}; 

b,  C 2  = {1;5};  C 3  = {2;4};  C 4  = {2;5};  C 5  = {3;4};  C 6 = {3;5}

c,  D 1 = {1;2;4};  D 2 = {1;2;5};  D 3 = {1;3;4};  D 4 = {1;3;5};  D 5 = {2;3;4};  D 6 = {2;3;5}

24 tháng 8 2018

a, Tập hợp A dưới dạng liện kê các phần tử: A = {0;1;2;3;4;5;6}

b, Tổng các phần tử của tập A là: 0+1+2+3+4+5+6 = 21

c, Tập con có hai phần tử của tập A là: {0;1}; {0;2}; {0;3}; {0;4}; {0;5}; {0;6}; {1;2}; {1;3}; {1;4}; {1;5}; {1;6}; {2;3}; {2;4}; {2;5}; {2;6}; {3;4}; {3;5}; {3;6}; {4;5}; {4;6}; {5;6}

27 tháng 8 2015

Ta có: 3=3+0+0+0=1+1+1+0=2+1+0+0

Các số lập được từ: 3+0+0+0 là: 3000 (1 số)

Các số thành lập từ 1+1+1+0 = 1110;1011;1101 (3 số)

Các số thành lập từ 2+1+0+0 là: 2100;2010;2001;1002;1020;1200 (6 số)

Vậy có: 1+3+6 = 10 (số)

Bài 3: Các tập hợp lập được là: {a;1;2};{a;1;3};{a;2;3};{b;1;2};{b;2;3};{b;1;3}

 

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗngC.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nàoCâu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :A. { 1;2;3}\(\in\)E     B. \(1\in E\)C.\(5\in E\)D.\(2\notin E\) Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20 x 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }

A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nào

Câu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}

A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }

Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :

A. { 1;2;3}\(\in\)E     

B. \(1\in E\)

C.\(5\in E\)

D.\(2\notin E\) 

Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x< 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A là 

A.70            B.71          C.72             D.73

Câu 5:Tập hợp E là các STN ko vượt quá 5 được viết như sau

A.\(E=\left\{1;2;3;4;5\right\}\) B. \(E=\left\{x\in N/x< 5\right\}\) C. \(E=\left\{x\in N/x\ge5\right\}\)D. \(E=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)

Câu 6: Tập Hợp \(M=\left\{x\in N/x\le4\right\}\) .Viết dưới dạng liệt kê các phân tử.

A.\(M=\left\{1;2;3\right\}\) B.  \(M=\left\{0;1;2;3\right\}\) C.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}\) D. \(M=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

TRÁC NGHIỆM: 

Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau bàng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó .

A. B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ "CÁCH MẠNG THÁNG TÁM"

B.C là tập hợp các STN có một chữ số

C. D là tập hợp các số tự nhiên có hai hữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5

Bài 2 :Viết tập hợp A cách STN không vượt quá 6 bằng hai cách

Bài 3: a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : A={30;31;32;...;100}   ;    B={10;12;14;...98}

          b. Hãy viết tập hợp sau bằng hai cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó 

ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐÚNG HẾT TẤT CẢ

 

3
19 tháng 7 2021

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

19 tháng 7 2021

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}