K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Thôi làm đc rồi bye 

16 tháng 2 2020

Để A nhận giá trị nguyên thì n + 1 \(⋮\)n - 2

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng :

n+21-3-13
n-1-5-31

Vậy : n \(\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

16 tháng 2 2020

Từ đề bài, ta suy ra:

\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Vì 1 \(\in\)Z nên để A nguyên thì 3\(⋮\)(n-2) hay (n-2)\(\in\) Ư(3)

<=> (n-2)\(\in\){-1;1;-3;3}

Xét các trường hợp:

Nếu n-2=-1<=> n=1

Nếu n-2=1<=> n=3

Nếu n-2=3<=> n=5

Nếu n-2=-3 thì n=-1

Vậy n\(\in\){1;3;5;-1}

2 tháng 8 2016

a . Ta có : \(n+10⋮n+1\)

\(n+1+9⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow9⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau :

n +1139
n028

 

7 tháng 11 2017

n+10 n+1 1 n+1 9 để n+10 chia hết n+1 thì

9chia hết cho n+1

=>n+1 \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

ta có bảng sau

n+1 1 3 9
n 2 4 10
tm tm tm

vậy...

6 tháng 2 2020

bạn nào trả lời nhanh nhất mình cho 2 k

6 tháng 2 2020

Ta có : n2 - 9n + 7 = n.n - 9n + 7 = n ( n - 9 ) + 7

Để n2 - 9n + 7 \(⋮\)n - 9

=> n ( n - 9 ) + 7 \(⋮\)n - 9

=> 7 \(⋮\)n - 9

=> n - 9 \(\in\)Ư( 7 ) = ( 1 ; 7 )

=> n \(\in\)( 10 ; 16 )   

~ HỌC TỐT ~

31 tháng 1 2016

bài này mình làm được nhưng hơi dài lên mất khoảng 2 đến 3 phút bạn đợi mình được không ?

31 tháng 1 2016

bai nay ???????????????

- Giúp tớ với nhé ^^Câu 1 : So sánh 2300 và 3200Câu 2 : Tính nhanh : 25 . 20, 04 + 75 . 20, 04 - 2004 . 20,03 + 2004 . 20,04Câu 4: Chứng tỏ số B = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3162 + 3163 chia hết cho 40.Câu 5 : Tìm số x , y, z biết ( x - \(\frac{1}{3}\))(y - \(\frac{1}{5}\))(z + \(\frac{1}{4}\)) = 0 biết x + 2 = y - 1 = z + 1Câu 6 : Cho \(A=\frac{4}{n-5}\)A. Tìm giá trị n để A là phân sốB. Tìm giá trị n để A có giá trị là số...
Đọc tiếp

- Giúp tớ với nhé ^^
Câu 1 : So sánh 2300 và 3200
Câu 2 : Tính nhanh : 25 . 20, 04 + 75 . 20, 04 - 2004 . 20,03 + 2004 . 20,04

Câu 4: Chứng tỏ số B = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3162 + 3163 chia hết cho 40.
Câu 5 : Tìm số x , y, z biết ( x - \(\frac{1}{3}\))(y - \(\frac{1}{5}\))(z + \(\frac{1}{4}\)) = 0 biết x + 2 = y - 1 = z + 1
Câu 6 : Cho \(A=\frac{4}{n-5}\)
A. Tìm giá trị n để A là phân số
B. Tìm giá trị n để A có giá trị là số nguyên
Câu 7 : Trên đường thẳng xy lần lượt lấy các điểm theo thứ tự A , B , C, D sao cho AC = BD
A. Chứng minh rằng AB = CD
B . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng \(PQ=\frac{AC+BD}{2}\)
p/s: Các bạn trả lời giúp tớ cách giải nhé. Cảm ơn.
Câu 3 : Tính tổng \(A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{2011.2013}+\frac{2}{2013.2015}\)

3
29 tháng 4 2015

Câu 2:

 25.20,04 + 75.20, 04 - 2004.20,03 + 2004.20,04

= 20,04(25 + 75 - 2003 + 2004)

= 20,04.101 = 2024,04

29 tháng 4 2015

C3: A=\(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{2011\cdot2013}+\frac{2}{2013\cdot2015}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\)

\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2015}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2013}\right)\)

\(=\left(\frac{2015}{6045}-\frac{3}{6045}\right)+0+...+0=\frac{2012}{6045}\)

mấy câu kia mình lười làm lắm bạn

Chúc bạn học tốt!^_^

25 tháng 12 2016

a)\(\overline{4a5}⋮9\Leftrightarrow4+a+5=9+a⋮9\Rightarrow a\in\left\{0;9\right\}\)

b)\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)\)

TH1: n là số tự nhiên lẻ <=> \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)=2\left(2k+5\right)\left(k+4\right)⋮2\)(1)

TH2: n là số tự nhiên chẵn <=> \(n=2k\left(k\in N\right)\)

\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)=2\left(k+2\right)\left(2k+7\right)⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) => \(A⋮2\forall n\in N\)

c) Vì số chia luôn lớn hơn số dư nên n>26 và n>17

    326 chia n dư 26 => 326-26=300 chia hết cho n

    267 chia n dư 17 => 267-17=250 chia hết cho n

=>\(n\inƯC\left(300;250\right)\)

Ta có: \(300=2^2.3.5^2;250=2.5^3\RightarrowƯCLN\left(300;250\right)=2.5^2=50\)

=>\(n\inƯ\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)(ở đây n là số tự nhiên không tính các số âm)

Vì n>26 => n=50