K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

Theo đầu bài ta có tỷ lệ :

\(\dfrac{M_{CaSO4.nH2O}}{m_{CaSO4.nH2O}}=\dfrac{M_{H2O}}{m_{H2O}}=\dfrac{136+18n}{19,11}=\dfrac{18n}{4}\)

=> 544 + 72n = 343,98n

=> n = 2

Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O

14 tháng 10 2017

làm sao tính ra 2 đx z bạn

 

22 tháng 2 2020

Cứ 136 + 18n (g) CaSO4.nH2O thì có 18n (g) H2O

Mà 19,11g CaSO4.nH2O có 4g H2O

=> \(\frac{136+18n}{19,11}=\frac{18n}{4}\)

=> 72n + 544= 343,98n

=> n=2

=>CTHH: CaSO4.2H2O

23 tháng 2 2021

Đề thiếu rồi em ơi.

\(a.CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{448:1000}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,02.2=0,04\left(mol\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,04.36,5}{1,18.200}\approx0,619\%\\b.m_{CaCO_3}=0,02.100=2\left(g\right)\\ \%m_{CaCO_3}=\dfrac{2}{5}.100=40\%\\ \%m_{CaSO_4}=100\%-40\%=60\% \)

Mình tra KLR của dd HCl trên mạng là 1,18g/ml nên áp dụng vào bài nha ^^

15 tháng 2 2021

Gọi công thức phân tử ngậm nước là: \(RSO_4.nH_2O\)

Đề bài quá mơ hồ . Phiền em xem lại đề bài rồi

15 tháng 2 2021

cô em chỉ cho vậy thôi ,em bt sao bây giờ

 

10 tháng 5 2017

Đổi :1kg=1000g

Ta có: MCaSO4.2H2O= 40 + 32+ 64 + 2.18=172

Nghĩa là: Trong 172 g CaSO4 ngậm 2H2O có 136 g CaSO4

----Vậy: --------1000g CaSO4 ngậm 2H2O có ? g( CaSO4)

=> mCaSO4=\(\dfrac{1000.136}{172}=790,7\left(gam\right)\)

Vậy có: 790,7 gam CaSO4 khan

- CaSO4 ngậm 2 phân tử nước ta viết như sau: \(CaSO_4.2H_2O\)

\(m_{CaSO_4.2H_2O}=1\left(kg\right)=1000\left(g\right)\)

\(M_{CaSO_4.2H_2O}=172\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{CaSO_4}=136\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Trong 172 g CaSO4.2H2O có 136g CaSO4.

Vậy, trong 100g CaSO4.2H2O, có:

\(m_{CaSO_4}=\dfrac{100.136}{172}=790,7\left(g\right)\)

Kết luận: Trong 1 kg CaSO4 ngậm 2 phân tử nước có chứa 790,7 gam muối CaSO4 khan (tinh khiết).

22 tháng 12 2016

+) CaCO3

- Khối lượng mol của hợp chất là:

MCaCO3= 40 + 12 +48 = 100 (g/mol)

- Trong 1 mol CaCO3 có 1 mol Ca, 1 mol C, 3 mol O

- Thành phần % về khối lượng của các chất là:

%mC=\(\frac{12}{100}.100\%=12\%\)

%mO=\(\frac{48}{100}.100\%=48\%\)

+) CaSO4

- Khối lượng mol của hợp chất là:

MCaSO4 = 136 (g/mol)

- Trong 1 mol CaSO4 có 1 mol Ca, 1 mol S, 4 mol O

- Thành phần %về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là:

%mS = \(\frac{32}{136}.100\%\approx23,529\%\)

%mO = \(\frac{64}{136}.100\%\approx47,059\%\)

23 tháng 12 2016

hình như sai oy bn êi

 

CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)

\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)

Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Mg

(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O

Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)

=> x = 6

=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O

17 tháng 6 2016

có mFe/Mx=0.20144

\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7

ct FeSO4.7H20

Bài 1:

Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố A(II) và O là AO.

Theo đề bài, ta có:

\(\%m_O=20\%\\ =>\%m_A=100\%-20\%=80\%\)

=> \(\dfrac{\%m_O}{\%m_A}=\dfrac{20}{80}\\ < =>\dfrac{16}{M_A}=\dfrac{20}{80}\\ =>M_A=\dfrac{16.80}{20}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Nguyên tố A(II) cần tìm là đồng (Cu=64).