K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

Câu 1:

a) Để tính số nguyên tử trong 0,5 mol nguyên tử O, ta sử dụng công thức:

Số nguyên tử = số mol x số Avogadro

Số nguyên tử O = 0,5 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 3,011 x 10^23 nguyên tử

 

b) Tương tự, để tính số nguyên tử trong 1,55 mol nguyên tử C:

Số nguyên tử C = 1,55 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 9,331 x 10^23 nguyên tử

 

Câu 2:

a) Để tính số mol nguyên tử trong 16,428 x 10^22 nguyên tử K, ta sử dụng công thức:

Số mol = số nguyên tử / số Avogadro

Số mol K = 16,428 x 10^22 nguyên tử / 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 0,0272 mol

 

b) Tương tự, để tính số mol phân tử trong 2,505 x 10^24 phân tử SO2:

Số mol SO2 = 2,505 x 10^24 phân tử / 6,022 x 10^23 phân tử/mol = 4,16 mol

 

Câu 3:

Để tính m, ta sử dụng phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

 

Theo phương trình, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, 6,958 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) tương ứng với 1 mol H2.

 

Vậy, số mol H2 = 6,958 lít / 22,4 lít/mol = 0,31 mol

 

Do đó, số mol Mg cần để tạo ra 0,31 mol H2 là 0,31 mol.

 

Molar mass của Mg là 24,31 g/mol.

 

Vậy, m = số mol x molar mass = 0,31 mol x 24,31 g/mol = 7,53 g.

15 tháng 12 2023

cmon ạ

10 tháng 1 2022

\(1,VD_1:Số.phân.tử,Cl:n.6.10^{23}=2.10^{23}=12.10^{23}\left(phân.tử\right)\)

\(2,VD_2:n_{H_2O}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)

\(3,VD_3:n_{Cu}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\\ m_{Cu}=n.M=1,5.64=96\left(g\right)\)

\(4,VD_4:n_{CH_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(mol\right)\)

\(5,VD_5:m=n.M=5.18=90\left(g\right)\)

\(6,VD_6:V_{CH_4\left(đktc\right)}=n.22,4=3.22,4=67,2\left(l\right)\)

10 tháng 10 2021

ta có A có 160 đvc

gọi số nguyên tử của Fe trong A là x 

số nguyên tử của O trong B là y 

PTK A = 160 đvc

=> 56.x+16.3=160 => x=2 

vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi

PTK B = 160.1,45 đvc

=> 56.3+16.y= 232 đvc

=> y=4 

vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi

a: \(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)

 

15 tháng 1 2022

câu b là gì vậy bạn

10 tháng 1 2022

a) \(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4.8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

b) \(0,15.6.10^{23}=0,9.10^{23}\)

 

10 tháng 1 2022

a,\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

b, Số phân tử O2\(=n.6.10^{23}=0,15.6.10^{23}=9.10^{22}\)


 

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? (...
Đọc tiếp

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16)                                                                                                                                        Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A  1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học

1
27 tháng 6 2016

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

 

 

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? (...
Đọc tiếp

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16)                                                                                                                                        Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A  1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học      

1
27 tháng 6 2016

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S)