K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

$n_{NaOH} = 2.1 = 2(mol)$
Sau khi pha, $V_{dd} = \dfrac{2}{0,1} = 20(lít)$

Suy ra : 

$V_{H_2O} = 20 - 2 = 18(lít) = 18 000(ml)$

mà $D_{H_2O} = 1(g/ml)$

$\Rightarrow m_{H_2O} = D.V = 18 000(gam)$
$n_{H_2O} = \dfrac{18 000}{18} = 1000(mol)$

26 tháng 8 2021

chuyên hóa thật

24 tháng 2 2022

n NaOH= 1mol

Vdd NaOH=\(\dfrac{1}{0,1}\)=10l

=>VH2O pứ=10-1=9l=9000ml

24 tháng 2 2022

Khi thêm nước thì khối lượng chất tan không đổi ⇔ số mol chất tan không đổi

⇔nNaOH.1M=nNaOH.0,1M=2×1=2(mol)⇔nNaOH.1M=nNaOH.0,1M=2×1=2(mol)

⇒VddNaOH.0,1M=20,1=20(l)⇒VddNaOH.0,1M=20,1=20(l)

⇒VH2Othêm=20−2=18(l)=18000(ml)

Câu 1:

Sửa đề: 250ml NaCl 2 mol/l

Ta có: \(n_{NaCl}=0,25\cdot2=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{NaCl\left(sau\right)}}=\dfrac{0,5}{0,15+0,25}=1,25\left(M\right)\)

Câu 2:

Ta có: \(n_{NaOH}=0,4\cdot0,25=0,1\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow V_{ddNaOH\left(sau\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(l\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2O\left(thêm\right)}=1-0,4=0,6\left(l\right)\)

1 tháng 8 2021

\(V_{H_2O}=a\left(l\right)\)

\(n_{NaOH}=2\cdot1=2\left(mol\right)\)

\(V_{NaOH}=a+2\left(l\right)\)

\(n_{NaOH}=0.1\cdot\left(a+2\right)=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=18\left(l\right)\)

23 tháng 8 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.1+0.2}{0.2}=1.5\left(M\right)\)

20 tháng 4 2022

n =1,5.0,2=0,3 mol

muốn có nồng độ 1 M

1=\(\dfrac{0,3}{V}\)

=>V=0,3 l

=> cần thêm 100 ml nước để có 1M NaCl

Dạng 1: Độ tan 1.Hòa tan 10,95g KNO, vào 150g nước thu được dd bão hòa ở 20oC. Tìm độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó. 2.Tính khối lượng KCl có trong 200g dd bão hòa ở 10°C biết độ tan của KCl ở 10°C là 34g. 3.Tính khối lượng H2SO4 cần dùng để khi cho vào 380g nước thì được dd axit có nồng độ 5%. 4.Tính thể tích nước cần thêm vào 1,5 lit dd NaOH 1,5M để thu được dd NaOH 1M. 5. a. Hòa tan 8,96 lít khí HCl (đktc) vào...
Đọc tiếp

Dạng 1: Độ tan

1.Hòa tan 10,95g KNO, vào 150g nước thu được dd bão hòa ở 20oC. Tìm độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó.

2.Tính khối lượng KCl có trong 200g dd bão hòa ở 10°C biết độ tan của KCl ở 10°C là 34g.

3.Tính khối lượng H2SO4 cần dùng để khi cho vào 380g nước thì được dd axit có nồng độ 5%.

4.Tính thể tích nước cần thêm vào 1,5 lit dd NaOH 1,5M để thu được dd NaOH 1M.

5.

a. Hòa tan 8,96 lít khí HCl (đktc) vào 85,4ml nước thu được dd axit HCl. Tính nồng độ mol, nồng độ % rồi suy ra khối lượng riêng của dd (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích chất lỏng).

b. Muốn thu được dd HCl 10% từ dd trên phải làm thế nào? (không thay đổi thể tích khí ban đầu).

6.Trộn 60g dd KOH 20% với 20g dd KOH 15% được dd mới có nồng độ bao nhiêu %?

7.Trộn 400ml dd HCl 1,5M với 200ml dd HCl 2,5M. Tính nồng độ mol của dd mới thu được.

1
7 tháng 6 2019

Câu 2:

\(m_{KCl}=\frac{200\times34}{100}=68\left(g\right)\)

Câu 3:

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{380}{95\%}=400\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=400\times5\%=20\left(g\right)\)

Câu 4:

\(n_{NaOH}=1,5\times1,5=2,25\left(mol\right)\)

\(V_{ddNaOH.1M}=\frac{2,25}{1}=2,25\left(l\right)\)

\(V_{H_2O}thêm=2,25-1,5=0,75\left(l\right)\)

19 tháng 6 2021

\(n_{HCl}=\dfrac{400\cdot3.65\%}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{2}=0.2\left(M\right)\)

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

23 tháng 4 2023

- Ta có: \(n_{NaOH\left(2M\right)}=0,5.2=1\left(mol\right)\)

Gọi VH2O thêm vào = a (ml)

\(\Rightarrow V_{NaOH\left(1M\right)}=\dfrac{1}{1}=1\left(l\right)=1000\left(ml\right)=500+a\)

\(\Rightarrow a=500\left(ml\right)\)

- PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) - pư hóa hợp.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) - pư thế