K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu.

24 tháng 11 2021

A

7 tháng 1 2022

Lượng máu trung bình trong cơ thể người đó là:

\(49.70= 3430(ml)\)

 

7 tháng 1 2022

undefined

25 tháng 10 2021

An: 3600ml

Trang: 3150ml

- Số lít máu trên cơ thể bạn Huế là: $70.44=3080(ml)=3,08(l)$

20 tháng 12 2021

C

20 tháng 12 2021

Số ml của bạn học sinh nam lớp 8 là:

80*45=3600 (ml)

Trong máu bạn ấy có hồng cầu là:

 3600*4,4=15840 triệu hoặc  3600*4,6= 16560 triệu

Vậy đáp án đúng là B

8 tháng 11 2018

-Lượng máu của Dũng:80.50=4000<ml>

-Lượng máu của Hoa:70.40=2800<ml>

-ta cần:+khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp

+tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch

+hạn chế các đồ ăn có hại cho tim mạch

+cần rèn luyện tim mạch thường xuyên,đều đặn,vừa sức bằng các hình thức thể dục,thể thao,xoa bóp

5 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: 

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.