K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Q = x3 + 12x + 2017

Q nhiều số mà

2030 = 1 3 + 12.1 + 2017

Còn nữa

24 tháng 5 2017

\(Q=x^3-12x+2017\)

Do đó : \(Q\)có nhiều số hơn chúng ta nghĩ  : 

=> \(2030=1^3+121+2017\)

Bn hay tu suy luan ra nua nhe !

1 tháng 10 2023

Để rút gọn và tính giá trị của biểu thức A = √(9x^2 - 12x + 4 + 1 - 3x) tại x = 1/3, ta thực hiện các bước sau:

  1. Thay x = 1/3 vào biểu thức: A = √(9(1/3)^2 - 12(1/3) + 4 + 1 - 3(1/3))

  2. Rút gọn biểu thức trong dấu căn: A = √(3 - 4 + 4 + 1 - 1) A = √3

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 1/3 là căn bậc hai của 3, hay A = √3.

19 tháng 7 2016

`Ta có : \(x=\sqrt[3]{4\sqrt{5}+4}-\sqrt[3]{4\sqrt{5}-4}\)

\(\Rightarrow x^3=8-3\sqrt[3]{\left(4\sqrt{5}\right)^2-4^2}.x\Leftrightarrow x^3+12x-8=0\Rightarrow x^3-12x-9=-1\)

Từ đó tính được P = (-1)2016 = 1

11 tháng 3 2017

a)Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(12x-y+7\right)^{2016}\ge0\forall x,y\\\left|2x-3\right|^{2017}\ge0\forall x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(12x-y+7\right)^{2016}+\left|2x-3\right|^{2017}\ge0\forall x,y\)

\(\left(12x-y+7\right)^{2016}+\left|2x-3\right|^{2017}\le0\)

Nên xảy ra khi \(\left(12x-y+7\right)^{2016}+\left|2x-3\right|^{2017}=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(12x-y+7\right)^{2016}=0\\\left|2x-3\right|^{2017}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-y+7=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=25\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b)\(1+2+3+...+n=\overline{aaa}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}VT=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\\VP=a\cdot111\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=a\cdot111\Rightarrow n\left(n+1\right)=a\cdot222\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=6a\cdot37=6a\left(36+1\right)\)

Dễ thấy: \(n\left(n+1\right)\)\(2\) số tự nhiên liên tiếp và \(6a\)\(36+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow6a=36\Rightarrow a=6\Rightarrow n=36\)

11 tháng 3 2017

cho mk hỏi sao VT=\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

11 tháng 8 2016

a)

\(M=2+\sqrt{\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2}\)

\(\Rightarrow M=2+\sqrt{\left(2x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow M=2+2x-3\)

\(\Rightarrow M=2x-1\)

b)

(+) x=5/2

=> \(M=2.\frac{5}{2}-1=5-1=4\)

(+) x= - 1/5

=> \(M=2.\frac{\left(-1\right)}{5}-1=-\frac{2}{5}-1=-\frac{7}{5}\)

11 tháng 8 2016

ê căn (2x-3)^2=|2x-3| xét 2 th ra nhé

\(\sqrt{x^3-6x^2+12x-8}\)

\(=\sqrt{\left(x-2\right)^3}\)

\(=\left|x-2\right|\cdot\sqrt{x-2}\)

19 tháng 10 2020

ĐK: \(12x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

\(-3-\frac{7}{2}\sqrt{12x}+\frac{5}{2}\sqrt{12x}=-3\sqrt{12x}\\ \Leftrightarrow-\frac{7}{2}\sqrt{12x}+\frac{5}{2}\sqrt{12x}+3\sqrt{12x}=3\\ \Leftrightarrow2\sqrt{12x}=3\\ \Leftrightarrow4\sqrt{3x}=3\\\Leftrightarrow \sqrt{3x}=\frac{3}{4}\\ \Leftrightarrow3x=\frac{9}{16}\\ \Leftrightarrow x=\frac{3}{16}\left(tm\right)\)

Vậy \(x=\frac{3}{16}\)

20 tháng 10 2020

trần thị diệu linh m k sai. Chúng ta sai :V

4 tháng 7 2017

a,PT 1 <=> (x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2=0

=>x=y=z thay vào pt 2 ta dc x=y=z=3

c, xét x=y thay vào ta dc x=y=2017 hoặc x=y=0

Xét x>y => \(\sqrt{x}+\sqrt{2017-y}>\sqrt{y}+\sqrt{2017-x}\)

=>\(\sqrt{2017}>\sqrt{2017}\)(vô lí). TT x<y => vô lí. Vậy ...

d, pT 2 <=> x^2 - xy + y^2 = 2z = 2(x + y)

\(< =>x^2-x\left(y+2\right)+y^2-2y=0\). Để pt có no thì \(\Delta>0\)

 <=> \(\left(y+2\right)^2-4\left(y^2-2y\right)\ge0\)

<=> \(-3y^2+12y+4\ge0\)<=>\(3\left(y-2\right)^2\le16\)

=> \(\left(y-2\right)^2\in\left\{1,2\right\}\). Từ đó tìm dc y rồi tìm nốt x

b,\(\hept{\begin{cases}x^3=y^3+9\\3x-3x^2=6y^2+12y\end{cases}}\).Cộng theo vế ta dc \(\left(x-1\right)^3=\left(y+2\right)^3\)=>x=y+3. Từ đó tìm dc x,y