K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt:

\(m_1=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=100^oC\\ m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t_3=30^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ ---------------------\\ t=?\)

________________________________________________

Giải:

- Nhiệt lượng cung cấp cho 400g nước từ 20oC đến nhiệt độ sôi:

\(Q_{cungcấp}=m_1.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=0,4.4200.\left(100-20\right)=134400\left(J\right)\)

- Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_{nước}.\left(t_2-t\right)=m_2.c_{nước}.\left(t-t_3\right)\\ < =>0,4.4200.\left(100-t\right)=0,2.4200\left(t-30\right)\\ < =>0,4.\left(100-t\right)=0,2.\left(t-30\right)\\ < =>40-0,4t=0,2t-6\\ < =>40+6=0,2t+0,4t\\ < =>46=0,6t\\ =>t=\dfrac{46}{0,6}\approx76,667^oC\)

1. Một đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động đều thì lực kéo sẽ là 15.105N. Bik vận tốc của đoàn tàu là 72km/h . Tính công suất đầu tàu. 2. cứ mỗi giây 1cm2 bề mặt Trái đất nhận đc năng lượng 0,12J do bức xạ nhiệt của mặt trời gửi đến. a, Tính năng lượng bức xạ mà 1cm2 bề mặt Trái Đất nhận đc trog 10h. b, Theo e, sử dụng năng lượng anh sáng của Mặt Trời thì có những ưu...
Đọc tiếp

1. Một đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động đều thì lực kéo sẽ là 15.105N. Bik vận tốc của đoàn tàu là 72km/h . Tính công suất đầu tàu.

2. cứ mỗi giây 1cm2 bề mặt Trái đất nhận đc năng lượng 0,12J do bức xạ nhiệt của mặt trời gửi đến.

a, Tính năng lượng bức xạ mà 1cm2 bề mặt Trái Đất nhận đc trog 10h.

b, Theo e, sử dụng năng lượng anh sáng của Mặt Trời thì có những ưu điểm nào?

3. Nhỏ 1 giọt mực vào 1 cốc n'c . Dù ko khuấy cx chỉ sau 1 thời gian ngắn toàn bộ n'c trog cốc đã có mực . Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của n'c thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên chậm đi ? tại sao?

4. a, Tính nhiệt lượng cần cug cấp để 400g n'c từ 200C đến khi sôi

b, Lấy 400g n'c sôi trộn vs 200g n'c ở 300C . Tính nhiệt độ cuối cùng của hổn hợp n'c vừa trộn ( bỏ qua sự truyền nhiệt cho môi trường )

Cho bik nhiệt dug riêng của n'c là 4200J/kg.k

2
11 tháng 5 2017

Bài 4

Tóm tắt:

m1= 400g= 0,4kg

m2= 200g= 0,2kg

t1= 20°C

t2= 100°C

t3= 30°C

C= 4200 J/kg.K

----------------------

a, Q=?

b, t= ?

Giải:

a, Nhiệt lượng cần thiết để 400g nước từ 20°C đến 100°C là:

Q1= m1*C*(t2-t1)= 0,4*4200*(100-20)= 134400(J)

b, Nhiệt lượng mà nước 100°C tỏa ra là:

Q2= m1*C*( t2-t)= 0,4*4200*(100-t)

Nhiệt lượng mà nước 30°C thu vào là:

Q3= m2*C*(t-t3)= 0,2*4200*(t-30)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2=Q3

<=> 0,4*4200*(100-t)= 0,2*4200*(t-30)

=> t= 76,6°C

=>> Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 76,6°C

11 tháng 5 2017

Câu 1:

Tóm tắt:

F= 15*105= 1500000(N)

v= 72km/h= 20m/s

--------------------------

Công suất của đầu tàu là:

P= F*v= 1500000*20= 30000000(W)= 30(MW)

=>> Vậy công suất của đầu tàu là 30MW

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=400g=0.4kg\\ m_2=1,5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nồi nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.880.75+1,5.4200.75\\ \Leftrightarrow26400+472500\\ \Leftrightarrow498900J\)

2 tháng 5 2023

TT

mAl = 400g = 0,4kg

mn = 1,5 kg

t10 = 250C

t20 = 1000C  \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C

cAl = 880 J/kg . k

c= 4200 J/kg . k

Q = ? J

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:

QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,4 . 880 . 75 = 26400 J

Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

Qn = mn . cn . Δt= 1,5 . 4200 . 75 = 472500 J

Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi nồi nước là:

Q = QAl + Qn = 26400 + 472500 = 453900 J

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

7 tháng 5 2019

Cho biết:

m1=400g=0,4kg

t1=160C

m2=200g=0,2kg

t2=700C

cnước=4200J/kg.K

t=?

Giải

Nhiệt lượng của nước 160C thu vào tăng từ 160C đến t

Qthu=m1.cnước.(t-t1)=0,4.4200.(t-16)

=1680t-26880(J)

Nhiệt lượng của nước 700C tỏa ra hạ từ 700C đến t

Qtỏa=m2.cnước.(t2-t)=0,2.4200.(70-t)

=58800-840t(J)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

=>58800-840t=1680t-26880

<=>t=340C

1 tháng 5 2021

\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)

\(=0,5.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=371200J\)

 

15 tháng 5 2016

1. Nhiệt độ của chì nay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 40 độ C.

2. Nhiệt lượng nước thu vào là \(Q=C_{nước}.m_{nước}.\Delta t=4200.0,4.\left(40-30\right)=16800J.\)

3. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào tức là

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

=> \(C_{chì}.m_{chì}.\Delta t_2=16800\)

=> \(C_{chì}=\frac{16800}{1,25.80}=168\frac{J}{Kg.K}\)

1 tháng 5 2018

1) nhiệt độ chì cân bằng là 40

2) nhiệt lượng nước là 16800

3) nhiệt dung riêng chì 168

25 tháng 4 2018

Cho biết:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=120^oC\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1'=20^oC\)

\(t_2=26,7^oC\)

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm: a) \(Q_2=?\)

b) \(C_1=?\)

Giải:

a) - Nhiệt lượng của nước thu vào:

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(Q_2=0,5.4200\left(26,7-20\right)\)

\(Q_2=14070\left(J\right)\)

b) - Nhiệt lượng của đồng tỏa ra:

\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)

\(Q_1=0,4.C_1\left(120-26,7\right)\)

\(Q_1\approx37C_1\)(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

Hay: 14070 = \(37C_1\)

\(C_1\approx380J\)/kg.K

Đáp số: a) \(Q_2=14070\left(J\right)\) b) \(C_1=380J\)/kg.K

xong rồi đó bạn

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít...
Đọc tiếp

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)

BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim 

Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ) 

2
14 tháng 6 2016

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

m1C1(t1t)=m2C2(tt2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(10030)=m2(3010)70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg m2=27m1⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4

m1C1(t1t)+

29 tháng 4 2017

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép


30 tháng 4 2017

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.