K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Bài 4

Tóm tắt:

m1= 400g= 0,4kg

m2= 200g= 0,2kg

t1= 20°C

t2= 100°C

t3= 30°C

C= 4200 J/kg.K

----------------------

a, Q=?

b, t= ?

Giải:

a, Nhiệt lượng cần thiết để 400g nước từ 20°C đến 100°C là:

Q1= m1*C*(t2-t1)= 0,4*4200*(100-20)= 134400(J)

b, Nhiệt lượng mà nước 100°C tỏa ra là:

Q2= m1*C*( t2-t)= 0,4*4200*(100-t)

Nhiệt lượng mà nước 30°C thu vào là:

Q3= m2*C*(t-t3)= 0,2*4200*(t-30)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2=Q3

<=> 0,4*4200*(100-t)= 0,2*4200*(t-30)

=> t= 76,6°C

=>> Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 76,6°C

11 tháng 5 2017

Câu 1:

Tóm tắt:

F= 15*105= 1500000(N)

v= 72km/h= 20m/s

--------------------------

Công suất của đầu tàu là:

P= F*v= 1500000*20= 30000000(W)= 30(MW)

=>> Vậy công suất của đầu tàu là 30MW

6 tháng 6 2017

a)10h->36000s

năng lg bức xạ trên 1cm2: 36000.0,12=4320J

b)ưu điểm:

-tiết kiệm tiền

-tránh gây ô nhiễm mt

-giảm thiểu tình trạng trái đất nóng lên

........

Còn nữa mak mk ko pk, tự tìm hiểu nka!!!hiha

10 tháng 5 2017

a. 10h=10.60.60=36000(s)
=> Năng lượng bức xạ mà 1 cm2 bề mặt nhận được trong 10h: 0,12.36000=4320(J)
b. Sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời có ưu điểm:
+ Không ảnh hưởng đến môi trường
+Nguồn năng lượng vô tận, dồi dào
+ Tiết kiệm chi phí

2 tháng 6 2016

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn

Tóm tắt:

\(m_1=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=100^oC\\ m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t_3=30^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ ---------------------\\ t=?\)

________________________________________________

Giải:

- Nhiệt lượng cung cấp cho 400g nước từ 20oC đến nhiệt độ sôi:

\(Q_{cungcấp}=m_1.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=0,4.4200.\left(100-20\right)=134400\left(J\right)\)

- Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_{nước}.\left(t_2-t\right)=m_2.c_{nước}.\left(t-t_3\right)\\ < =>0,4.4200.\left(100-t\right)=0,2.4200\left(t-30\right)\\ < =>0,4.\left(100-t\right)=0,2.\left(t-30\right)\\ < =>40-0,4t=0,2t-6\\ < =>40+6=0,2t+0,4t\\ < =>46=0,6t\\ =>t=\dfrac{46}{0,6}\approx76,667^oC\)

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

1.Một người tác dụng lên mặt sàn 1,7.104 N/m2, diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó là.......2.Đặt một bao gạo 60kg một cái ghế có 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất.3.Một vật có khối lượng 500g cởi từ độ cao 20dm...
Đọc tiếp

1.Một người tác dụng lên mặt sàn 1,7.104 N/m2, diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó là.......

2.Đặt một bao gạo 60kg một cái ghế có 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất.

3.Một vật có khối lượng 500g cởi từ độ cao 20dm xuống đất . Tính công của trọng lực.

4.Một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F=7500N . Tính công của lực kéo khi các toa xe chuyển động được quãng đường 8km.

5.Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500kg lên độ cao 1,2m .Tính công thực hiện được trong trường hợp này.

6.Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N .Trong thời gian 5 phút công thực hiện được là 360kj. Tính vận tốc của xe .

7.Đầu tàu hỏa kéo ba xe với lực F=5000N làm toa xe đi được 1000m.Tính công của lực kéo của đầu tàu .

8.Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m.Tính công của trọng lực .

9.Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8km đã sinh ra một công 78.10J .Tính lực kéo của động cơ xe tải đó.

10.Một đầu tàu hỏa kéo toa xe bằng lực kéo 8000N đã thực hiện được một công 12.106J.Tính quãng đường đi được.

11.Một người trượt tuyết đi ván trượt là một cặp ván có chiều dài một tấm ván 1m,bề rộng 10 cm, biết khối lượng của người đó là 70kg.Tính áp lực và áp suất của người đó

-------mấy bạn biết câu nào thì làm giúp mk nha,cảm ơn mấy bạn nhiều lắm-------

vui

17
23 tháng 12 2016

1.Ở đây, lực ép cũng chính là trọng lượng của người đó.

Trọng lượng của người đó là:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=1,7.10^4.0,03=510N\)

Ta có: \(P=10.m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51kg\)

23 tháng 12 2016

2.Đổi: 60kg=600N

4kg=40N

8\(cm^2=0,0008m^2\)

Tổng áp lực tác dụng lên là: 600+40=640N

Áp suất tác dụng lên nền nhà:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{640}{0,0008}=800000Pa\)

Áp suất tác dụng của 1 chân ghế lên nền nhà là:

800000:4=200000Pa

 

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

23 tháng 11 2021

Answer:

Bài 1:

Tóm tắt:

\(P=F=500m\)

\(S=250cm^2=0,025m^2\)

__________________________

\(p=?\)

Giải:

Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)

Bài 2:

Tóm tắt: 

\(d=10300N\text{/}m^3\)

\(h=10900m\)

\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)

____________________

a) \(p=?\)

b) \(h_1=?\)

Giải:

a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:

\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)

b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:

Độ cao của tàu so với mực nước biển:

\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)

26 tháng 3 2023

Vì khi nhỏ mực vào nước các nguyên tử và phân tử mực được hòa với nước do các nguyên tử phân mực chui vào các khoảng trống của các phân tử nguyên tử nước nên nước mới có màu xanh. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng sẽ được hòa vào nhau nhanh hơn 

Bài 6 : Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 42 Bài 7 : Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 200g đã được đun nong tới 1000C vào một côc nước ở 200C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C a/ Tính...
Đọc tiếp

Bài 6 : Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 42

Bài 7 : Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 200g đã được đun nong tới 1000C vào một côc nước ở 200C. Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C

a/ Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

b/ Tìm khối lượng của nước trong cốc

Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J.kg.K , của nước là 4200J/kg.K

Bài 8 : Một học sinh thả 400g chì ở 2000C vào 250g nước ở 300C là cho nước nóng lên tới 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

a/ Hỏi nhiệt dộ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ?

b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào

c/ Tính nhiệt dung riêng của chì

Đây là phần 2 . Sẽ còn tiếp

3
12 tháng 5 2017

Câu 6

Tóm tắt:

m1= 400g= 0,4kg

V2= 2 lít => m2= 2kg

t1= 20°C

t2= 100°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

------------------------

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:

Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,4*880*(100-20)= 28160(J)

Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:

Q2= m2*C2*(t2-t1)= 2*4200*(100-20)= 672000(J)

Nhiệt lượng tối thiểu để ấm nước sôi là:

Q= Q1+Q2= 28160+672000= 700160(J)

=>> Vậy muốn đun sôi ấm nước cần một nhiệt lường là 700160J

12 tháng 5 2017

Bài 7

Tóm tắt:

m1= 200g= 0,2kg

t= 27°C

t1= 100°C

t2= 20°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

----------------------

a, Nhiệt lượng dô quả cầu tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,2*880*(100-27)= 12848(J)

b, Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= m2*4200*(27-20)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 12848= m2*4200*(27-20)

=> m2= 0,43(kg)

=>> vậy khối lượng nước là 0,43kg