\(465+\left[57+\left(-465\right)+\left(-38\right)\right]\)

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

a) 465 + [ 57 + ( -465) + ( -38 ) ]

= 465 + 57 + ( -465) + ( -38 )

=465 + ( - 465) + 57 + ( -38 )

= 0 + 19

= 19

b) Theo đầu đề bài ta có tổng:

(-15 ) + (-14) + (-13) + ... + 13 + 14 + 15

= [( -15 ) + 15] + [( -14) + 14 ]+ .... + [(-1) + 1] + 0

= 0

21 tháng 1 2019

a) 465 + [57 + ( -465) + ( -38)]

= 465 + 57 + ( - 465 ) + ( - 38 )

= 465 + ( - 465 ) + 57 + ( - 38 )

= 0 + 19

= 19

b) Theo đề ta có tổng :

( - 15 ) + ( - 14 ) + ( - 13 ) + ... + 13 + 14 + 15

= [ ( - 15 ) + 15 ] + [ ( - 14 ) + 14 ] + ... + [ ( - 1 ) + 1 ] + 0

= 0

28 tháng 1 2016

a) 29

b) 0

a) 217 +[43 + (-217) + (-23)] = 217 + 43 + (-217) + (-23)

= 217 + (-217) + 43 + (-23) = [217 + (-217)] + [43 + (-23)]

= 0 + (43 - 23) = 20.

b) Tổng của tất cả các số nguyên có giả trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là 0.


16 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

2 tháng 7 2015

a) 465+[58+(-465)+(38)]

   =465+58+(-465)+38

   =465+(-465)+58+38

   =     0         +58+38

   =               96.

b) Theo đầu bài ta có tổng: 

(-15)+(-14)+(-13)+....+13+14+15.

=[(-15)+15]+[(-14)+14]+...+[(-1)+1]+0

=        0     +       0     +...+      0    +0 = 0.

18 tháng 1 2019

a)\(465+\left[58+\left(-465\right)+38\right]\)

\(=465+\left[58-465+38\right]\)

\(=465+58-465+38\)

\(=\left(465-465\right)+\left(38+58\right)\)

\(=0+96\)

\(=96\)

b) Gọi các số nguyên đó là x.

Ta có : \(\left|x\right|\le15\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-14;-13;...;13;14;15\right\}\)

Các số trên đều là các số đối nhau nên có tổng bằng 0

18 tháng 5 2017

a)

\(\left(-17\right)=\left(-1\right)+\left(-16\right)=\left(-16\right)+\left(-1\right)=\left(-2\right)+\left(-15\right)=\left(-15\right)+\left(-2\right)=...=\left(-8\right)+\left(-9\right)=\left(-9\right)+\left(-8\right)\)

b)

\(\left(-17\right)=\left(-6\right)+\left(-11\right)=\left(-11\right)+\left(-6\right)=\left(-7\right)+\left(-10\right)=\left(-8\right)+\left(-9\right)=\left(-9\right)+\left(-8\right)\)

c)

\(-17=\left(-19\right)+2=2+\left(-19\right)=\left(-18\right)+1=1+\left(-18\right)\)

Đề 2 nè các bạnthankscâu 1/ thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)a) \(6^2:4+2.5^2\) b) \(\left|-8\right|-\left[4^2+\left(-5\right)\right]\)c) \(15.141-41.15\)d) \(-7624-\left(1543-7624\right)\)e) \(514+\left[\left(-59\right)+\left(-514\right)+79\right]\)f) tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5câu 2/ Số học sinh khối lớp 6 trong trường khoảng từ 200-400 học sinh khi...
Đọc tiếp

Đề 2 nè các bạnBài tập Toánthanks

câu 1/ thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

a) \(6^2:4+2.5^2\)

b) \(\left|-8\right|-\left[4^2+\left(-5\right)\right]\)

c) \(15.141-41.15\)

d) \(-7624-\left(1543-7624\right)\)

e) \(514+\left[\left(-59\right)+\left(-514\right)+79\right]\)

f) tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5

câu 2/ Số học sinh khối lớp 6 trong trường khoảng từ 200-400 học sinh khi xếp thành hàng 12,hàng 15 và hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối lớp 6

câu 3/ Trên tia Ox, xác định hai điểm M và N, sao cho OM= 5cm, ON =10cm

a. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? Vì sao ?

b. So sánh OM và ON

c. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?

d. Trên tia đối của tia OM lấy điểm K, sao cho: OK= 3cm. Tính KM

câu 4/ Tìm \(x\) biết:

a. \(12^2+\left(518-x\right)=-36\)

b. \(3x-18=12\)

c.\(\left(2x-8\right).2=2^4\)

Câu 5/

Phân tích các số: 168,180. Rồi tìm ƯCLN(168,180) và BCNN(168,180)

Câu 6/

a. Chứng tỏ rằng số abcabc là bội của 7,11 và 13

b. So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng:

a=2008.2008; b=2006.2010

c. Chứng minh rằng: \(10^{28}+8⋮72\)

 

1

Câu 5:

\(168=2^3\cdot3\cdot7\)

\(180=2^2\cdot3\cdot5\)

UCLN(168;180)=12

BCNN(168;180)=840

Câu 4: 

a: =>518-x+144=-36

=>662-x=-36

hay x=698

b: \(\Leftrightarrow3x=30\)

hay x=10

c: \(\Leftrightarrow2x-8=16:2=8\)

=>2x=16

hay x=8