Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2(mol)\\ m_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,2.342=68,4(g)\\ b,n_{C}=0,2.12=2,4(mol)\Rightarrow m_{C}=2,4.12=28,8(g)\\ n_{H}=0,2.22=4,4(mol)\Rightarrow m_H=4,4.1=4,4(g)\\ n_{O}=0,2.11=2,2(mol)\Rightarrow m_O=2,2.16=35,2(g)\)
ta có A có 160 đvc
gọi số nguyên tử của Fe trong A là x
số nguyên tử của O trong B là y
PTK A = 160 đvc
=> 56.x+16.3=160 => x=2
vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi
PTK B = 160.1,45 đvc
=> 56.3+16.y= 232 đvc
=> y=4
vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi
a) MCl = 35,5g ; MCl2 = 71g.
b) MCu = 64g ; MCuO = (64 + 16)g = 80g.
c) MC = 12g ; MCO = (12 + 16)g = 28g, MCO2 = (12 + 16.2) = 44g.
d) MNaCl = (23+ 35,5) = 58,5g, MC12H22O11 = 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342g.
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
- Nguyên tử khối của Fe = 56 đvC
- Phân tử khối của C12H22O11 = 12.12+1.22+16.11 = 342 đvC
Cảm ơn bạn nha, bây h mình mới biết hai cái đó bằng nhau ^_^