Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta áp dụng công thức tính công và công suất :
\(a.\)Công của lực kéo người công nhân đó là :
\(A=F.S=2500.6=15000J\)
\(b.\) Công suất của người công nhân đó là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
a, đổi \(a=20cm=0,2m\)
\(=>Vv=a^3=0,2^3=\dfrac{1}{125}m^3\)
\(=>Fa=d1.Vv=10000.\dfrac{1}{125}=80N\)
\(=>F=F1+Fa=120+80=200N\)
\(=>Pv=10mv=10.Dv.Vv=d2.Vv=27000.\dfrac{1}{125}=216N\)
\(=>Pv>F\left(216>200\right)\) do đó vật rỗng
Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:
\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)
Công nâng vật:
\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)
Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)
Khối lượng vật:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)
Chọn câu B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
Các lực từ tác dụng lên khung dây được biểu diễn như hình vẽ. Cặp lực này chỉ có tác dụng kéo dãn khung chứ không có tác dụng làm quay.
Trọng lượng của khối đá là:
P=10m=1400.10=14000(N)
Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:
A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)
Lực ma sát là:
Fc = 0,2 . 14000=2800(N)
Công hao phí khi đưa vật lên cao là
A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)
Công toàn phần để kéo vật là;
A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)