Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích:
\(3\cdot4\cdot5=60\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng:
\(48:60=0,8\left(g/cm^3\right)=8\left(kg/m^3\right)\)
Thể tích khối hộp chữ nhật: \(V=2\cdot3\cdot5=30cm^3=3\cdot10^{-5}m^3\)
Khối lượng của khối hộp:
\(m=D\cdot V=2700\cdot3\cdot10^{-5}=0,081kg=81g\)
`#3107.101107`
`a`.
Tóm tắt:
`a = 4` cm
`b = 6` cm
`c = 5` cm
\(D=2,750\text{ g / cm}^3\)
`=> m = ?`
_____
Thể tích của khối đá hoa cương dạng HHCN đó là:
`V = a * b * c = 4 * 5 * 6 = 120 (cm^3)`
Khối lượng của khối đá hoa cương đó là:
`m = D * V = 120 * 2,75 = 330 (g).`
< Nhớ sửa lại chỗ trong lượng riêng của nước nhé>
Đổi : 2cm =0,02 m; 3 cm =0,03 m; 1 cm =0,01 m
Thể tích của khối nhôm ấy là
\(V=a\cdot b\cdot h=0,02\cdot0,03\cdot0,01=6\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet lên khối nhôm
\(F_A=V\cdot d=6\cdot10^{-6}\cdot10000=0,06\left(N\right)\)
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{4800}{\left(10.20.30\right).10^{-3}}=800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)
\(\text{30cm = 0,3m}\)
\(\text{50cm = 0,5m}\)
a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:
\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)
Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước
b) Gọi \(\text{P}\) và \(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\) và \(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:
\(P=FA\)
\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)
\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)
\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)
Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)
b, Công của lực đầu tàu là
\(A=F.s=5000.1000=5,000,000\left(J\right)\\ =5000KJ\)
a, Thể tích của nó là
\(V=30.20.10=6000cm^3\\ =0,006m^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=12,000.0,006=72\left(N\right)\)
b, Công của lực đầu tàu là
A=F.s=5000.1000=5,000,000(J)=5000KJA=F.s=5000.1000=5,000,000(J)=5000KJ
a, Thể tích của nó là
V=30.20.10=6000cm3=0,006m3V=30.20.10=6000cm3=0,006m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
FA=d.V=12,000.0,006=72(N
Thể tích khối lim loại đó là : \(V=20.40.50=40000\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng là : \(D=\frac{d}{10}=\frac{78500}{10}=7850\left(kg/m^2\right)\)
Khối lượng của khối lim loại đó là : \(m=D.V=7850.0.04=314\left(kg\right)\)
Diện tích phần mặt phẳng tiếp xúc là : \(S=40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)
Áp lực của khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(F=10m=10.314=3140\left(N\right)\)
Áp suất do khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(P=\frac{F}{S}=\frac{3140}{0,2}=15700\left(Pa\right)\)