Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giả sử n Ca(H2PO4)2=1 (mol) =n Ca trong Ca(H2PO4)2 = 4n H trong Ca(H2PO4)2 = 2n P trong Ca(H2PO4)2 = 8n O trong Ca(H2PO4)2
=> m Ca(H2PO4)2= 234 (g)
%m Ca trong Ca(H2PO4)2 = 40/234*100=17.09%
%m H trong Ca(H2PO4)2= 4/234*100=1.71%
%m P trong Ca(H2PO4)2= (2*31)/234*100=26,5%
%m O trong Ca(H2PO4)2= (8*16)/234*100=54.7%
*Cái (NH4)2HPO4 tương tụ nhé. Mà (NH4)2HPO là (NH4)2HPO4 chứ nhỉ?
thank you, mình thấy trên đề cô giáo ghi là (NH4)2HPO nên mk ghi như vậy hihi
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
Ta có :
Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * 40% = 40 (đvC)
Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)
Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * 12% = 12 (đvC)
Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)
Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)
Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)
Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3
a. Trong 1 mol Cu(NO3)2 có:
- 1 mol Cu
- 2 mol N
- 6 mol O
b. mCu = 1 x 64 = 64 gam
mN = 2 x 14 = 28 gam
nO = 6 x 16 = 96 gam
c. nCu(NO3)2 = 37,6 / 188 = 0,2 mol
=> nCu = 0,2 mol
nN = 0,2 x 2 = 0,4 mol
nO = 0,2 x 6 = 1,2 mol
=> mCu = 0,2 x 64 = 12,8 gam
mN = 0,4 x 14 = 5,6 gam
mO = 1,2 x 16 = 19,2 gam
a/ %mC = \(\frac{12}{12+16.2}.100\%=27,27\%\)
b/ %mAl = \(\frac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\)
=> %mO = 100% - 52,94% = 47,06%
a/ %mC = \(\dfrac{12}{12+16.2}\).100%=27,27%
b/ %mAl = \(\dfrac{27.2}{27.2+16.3}\).100%=52,94%
%mO = 100% - 52,94% = 47,06%
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
- MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 (g/mol)
- K: 1 nguyên tử => mK = 39 x 1 = 39 gam
Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam
O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam
3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )
m(P)== 2. M(P)=2.31=62