Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Cu + HCl → Không phản ứng
%Cu trong hỗn hợp kim loại là: (2,5:12,7).100% = 19,7%
Khối lượng hỗn hợp Al và Mg là: 12,7 - 2,5 = 10,2 gam
Gọi số mol của Al là 2a , số mol của Mg là b
Số mol của H2 là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Ta có hệ pt:
- 27 . 2a + 24b = 10,2
- 3a + b = 0,5
=> a = 0,1 mol ; b = 0,2 mol
Khối lượng Al là: 27 . 2a = 27 . 2 . 0,1 = 5,4 gam
% Al trong hỗn hợp KL là: (5,4:12,7).100% = 42,52%
%Mg trong hỗn hợp là: 100% - 42,52% - 19,7% = 37,78%
A.Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
Cu + H2SO4 -×->(không pư)
B. nH2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
nMg = nH2 = 0,1mol
mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
mCu = 10 - 2,4 = 7,6(g)
C. %Mg = 2,4/10 ×100 = 24%
%Cu = 100 - 24 = 76%
a) nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (MOL)
PTHH:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
x x x (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
y y y (mol)
ta có
65x + 24y = 11,3
x+y=0,3
=> x = 0,1 (mol)
=> y = 0,2 (mol)
=> mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (G)
=> %mMg = \(\dfrac{4,8}{11,3}\) . 100% = 42,47 %
=> %mZn = 100% - 42,47% = 57,53 %
Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn, Mg
nH2 =\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
.....x......................................x
....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.....y.......................................y
Ta có hệ pt: {65x+24y=11,3
x+y=0,3
⇔{x=0,1y=0,2
%mZn = 0,1×6511,3.100%=57,5%
%mMg = 0,2×24\11,3.100%=42,5%
Pt: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,075 mol<-0,3 mol
mFe3O4 = 0,075 . 232 = 17,4 (g)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,075<-------------------------0,075
Cu không phản ứng với H2SO4 loãng
b, \(m_{Mg}=0,075.24=1,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{1,8}{8}.100\%=22,5\%\\\%m_{Cu}=100\%-22,5\%=77,5\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\\ pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,075 0,075
\(Cu+H_2SO_4-x->\)
\(m_{Mg}=0,075.24=1,6\left(g\right)\\ m_{Cu}=8-1,6=6,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{8}.100\%=80\%\\
\%m_{Mg}=100-80\%=20\%\)
Gọi số mol Mg, R trong mỗi phần là a, b (mol)
=> 24a + b.MR = 16 (1)
* Nếu R tan trong HCl
- Phần 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a-------------------->a
2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
b--------------------->0,5bn
=> a + 0,5bn = 0,4 (2)
-Phần 2: \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + 2H2O
a-------------------------->a
2R + 2mH2SO4 --> R2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
b----------------------------->0,5bm
=> a + 0,5bm = 0,5 (3)
(3) - (2) => 0,5bm - 0,5bn = 0,1 (mol)
=> bm - bn = 0,2 => m > n
- Xét n = 1; m = 2 => b = 0,2 (mol) => a = 0,3 (mol)
(1) => MR = 44 (g/mol) => Loại
- Xét n = 1; m = 3 => b = 0,1 (mol) => a = 0,35 (mol)
(1) => MR = 76 (g/mol) => Loại
- Xét n = 2; m = 3 => b = 0,2 (mol) => a = 0,2 (mol)
(1) => MR = 56 (g/mol) => R là Fe
* Nếu R không tan trong HCl
- Phần 1:
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,4<--------------------0,4
=> a = 0,4 (mol)
- Phần 2:
PTHH: Mg + 2H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + 2H2O
0,4-------------------------->0,4
2R + 2kH2SO4 --> R2(SO4)k + kSO2 + 2kH2O
\(\dfrac{0,2}{k}\)<--------------------------0,1
Có: \(m_{R\left(phần.2\right)}=16-0,4.24=6,4\left(g\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,2}{k}}=32k\left(g/mol\right)\)
Xét k = 2 thỏa mãn => MR = 64 (g/mol) => R là Cu
\(a.Đặt:n_{Mg}=3x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=x\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{hh}=3x.24+x.56=19,2\\ \Rightarrow x=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,15.3.24=10,8\left(g\right);m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\\ b.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=0,45+0,15=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg