\(\frac{1}{2}\)_\(\frac{3}{4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

bn đăng từng câu 1 thôi nhe

 

13 tháng 10 2016

anh tl từng câu một cũng đc mà

27 tháng 10 2019

Câu 1 

a) (3,1-2,5) -( -2,5 +3,1) = 3,1 -2,5 +2,5 - 3,1 =0

b) 253 : 52 = (52)3 : 52 = 56 : 52 =5= 625

c) 0,254 . 1024 = 1/256 . 1024 = 4 

d)\(\frac{2^{15}.9^4}{6^6.8^3}=\frac{2^{15}.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^6.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{15}.3^8}{2^{15}3^6}=3^2\)\(=9\)

Câu 2 

a)\(x-\frac{3}{4}=\frac{2}{3}\)=> \(x=\frac{2}{3}+\frac{3}{4}=\frac{17}{12}\)

Vậy x\(=\frac{17}{12}\)

b) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)=>\(\frac{11}{12}-\frac{2}{5}-x=\frac{2}{3}\)=>\(\frac{31}{60}-x=\frac{2}{3}\)=>\(x=\frac{31}{60}-\frac{2}{3}=-\frac{3}{20}\)

13 tháng 1 2017

\(a.\)

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2x-1\right).\left(2x+1\right)}=\frac{49}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{\left(2x-1\right).\left(2x+1\right)}\right)=\frac{49}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}\right)=\frac{49}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2x+1}\right)=\frac{49}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2x+1}=\frac{49}{99}\)

\(\Rightarrow99x=49.\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow99x=98x+49\)

\(\Rightarrow x=49\)

Vậy : \(x=49\)

\(b.\)

\(1-3+3^2-3^3+...+\left(-3^x\right)=\frac{1-9^{1006}}{4}\)

Đặt \(A=1-3+3^2-3^3+...+\left(-3^x\right)\)

\(\Rightarrow3A=3-3^2+3^3-3^4+...+\left(-3^{x+1}\right)\)

\(\Rightarrow3A+A=1+\left(-3^{x+1}\right)\)

\(\Rightarrow4A=1+\left(-3^{x+1}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1+\left(-3^{x+1}\right)}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1+\left(-3^{x+1}\right)}{4}=\frac{1-9^{1006}}{4}\)

\(\Rightarrow-3^{x+1}=-9^{1006}\)

\(\Rightarrow-3^{x+1}=-3^{2012}\)

\(\Rightarrow x+1=2012\)

\(\Rightarrow x=2012-1\)

\(\Rightarrow x=2011\)

Vậy : \(x=2011\)

12 tháng 10 2019

a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}=\frac{x-t}{9-6}=\frac{30}{3}=10\)

x/9=10 => x=90

y/8=10 => y=80

z/7=10 => z=70

t/6=10 => t=60

b) 3y=5z \(\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)

x/4=y/3 ; y/5=z/3 \(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}=\frac{x-y-z}{20-15-9}=\frac{100}{-4}=-25\)

x/20=-25 => x=-500

y/15=-25 => y=-375

z/9=-25 => z=-225

12 tháng 10 2019

a)

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{x}{9}=\frac{t}{6}\)\(\frac{x-t}{9-6}=\frac{30}{3}=10\)

+ Ta có:

\(\frac{x}{9}=10\)⇒x=10.9=90

\(\frac{y}{8}=10\)⇒y=10.8=80

\(\frac{z}{7}=10\)⇒z=10.7=70

\(\frac{t}{6}=10\)⇒t=10.6=60

Vậy x=90; y=80; z=70 và t=60.

25 tháng 8 2016

a)\(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=-2\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}=2\) hoặc \(-2\)

Xét \(x+\frac{1}{5}=2\Leftrightarrow x=\frac{9}{5}\)

Xét \(x+\frac{1}{5}=-2\Leftrightarrow x=-\frac{11}{5}\)

25 tháng 8 2016

phần a dấu + fai là dấu =

Bài 1 :

\(A=\frac{1}{3}-\frac{3}{4}-\frac{\left(-3\right)}{5}+\frac{1}{72}-\frac{2}{9}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{9}-\frac{3}{4}+\frac{9}{15}+\frac{1}{72}-\frac{2}{9}-\frac{2}{72}+\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{3}{9}-\frac{2}{9}\right)+\left(\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{72}+\frac{-2}{72}\right)-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{9}+\frac{2}{3}+\frac{-1}{72}-\frac{3}{4}=\frac{8}{72}+\frac{48}{72}+\frac{-1}{72}-\frac{54}{72}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{72}\)

Vậy : \(A=\frac{1}{72}\)

27 tháng 7 2019

Bài 2:

Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Linh Nguyễn

Chúc bạn học tốt!