K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2

   Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5

   O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4

   NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3

Cu hóa trị 2

P hóa trị 5

Si hóa trị 4

Fe hóa trị 3

3 tháng 7 2016

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬTrả lời:

3 tháng 7 2016

Li trong Li3PO4 hóa trị I

K trong K2SOhóa trị I

28 tháng 10 2017

Mình giải mẫu 1 bài còn lại bạn tự giải nhé.

Gọi hóa trị của Fe trong FeCl2 là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.2

=>a=2

Vậy Fe có hóa trị 2 trong HC FeCl2

28 tháng 10 2017

gọi hóa trị của Fe trong các hợp chất trên là a.

HC1 FeCl2

theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1 = I.2

=> a = \(\dfrac{I.2}{1}=II\)

=> Fe hóa trị II

HC2 Fe(OH)2

theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1 = I.2

=> a = \(\dfrac{I.2}{1}=II\)

=> Fe hóa trị II

HC3 Fe(NO3)3

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1 = I.3

=> a = \(\dfrac{I.3}{1}=III\)

=> Fe hóa trị III

HC4 FeS

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1 = II.1

=> a = \(\dfrac{II.1}{1}=II\)

=> Fe hóa trị II

HC5 Fe2(SO4)3

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2 = II.3

=> a = \(\dfrac{II.3}{2}=III\)

=> Fe hóa trị III

19 tháng 12 2016

1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)

PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)

PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)

PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)

PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)

PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)

PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)

PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)

2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO

+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3

+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO

+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4

+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2

+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4

16 tháng 7 2017

đề bài 1 có sai k bn?

21 tháng 7 2017

3.

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeCl3

PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Ta có: III.x=II.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe2Cl3

PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC

- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe(NO3)3

PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)

Ta có: III.x=III.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FePO4

PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeOH3

PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC

14 tháng 12 2016

a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3

Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3

b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3

c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
Tỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 2
15 tháng 12 2016

cau a pthh la 4fe+3o2_2fe2o3

4 tháng 11 2016

1) 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O

2) 2C6H6 + 15O2 ---> 12CO2 + 6H2O

3) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

4) Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2

5) Fe3O4 + 4CO ---> 3Fe + 4CO2

6) 4FeO + O2 ---> 2Fe2O3

7) 4Fe3O4 + O2 ---> 6Fe2O3

8) 2Mg(NO3)2 ---> 2MgO + 4NO2 + 4O2

9) 4Fe(NO3)3 ---> 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2

10) 4NO2 + O2 + 4H2O ---> 4HNO3

11) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3

12) S + 2H2SO4 ---> 3SO2 + 2H2O

13) 3AgNO3 + 2H2O ---> 3Ag + 4HNO3 + O2

14) FexOy + HCl ---> FeCl2y/x + H2O

FeO + 2HCl ----> FeCl2 + H2O

Gọi hóa trị của Ba là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.2

=>a=2

Vậy Ba hóa trị 2

Tương tự ta có Fe hóa trị 3

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3

29 tháng 9 2017

Tạo câu hỏi cho các bạn trl hihi

29 tháng 9 2017

tạo câu hỏi hại não zo,câu hỏi này chưa hại não lắm nên comment đầu cho zui