Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).
CuCl2 :
- Cu : II
Fe2(SO4)3 :
- Fe : III
Cu(NO3)2 :
- Cu : II
- N : V
NO2 :
- N : IV
FeCl2 :
- Fe : II
N2O3 :
- N : III
MnSO4 :
- Mn: II
- S : VI
SO3 :
- S : VI
H2S :
- S : II
\(e.FeCl_2\\ CTPT:Fe^aCl_2^I\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=I.2\\ \Leftrightarrow a=\frac{I.2}{1}=II\\ \rightarrow Fe\left(II\right).trong.FeCl_2\)
\(f.N_2O_3\\ CTPT:N_2^aO_3^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.2=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{2}=III\\ \rightarrow N\left(III\right).trong.N_2O_3\)
\(g.MnSO_4\\ CTPT:Mn^aSO_4^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=II.1\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.1}{1}=II\\ \rightarrow Mn\left(II\right).trong.MnSO_4\)
\(j.SO_3\\ CTPT:S^aO_3^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{1}=VI\\ \rightarrow S\left(VI\right).trong.SO_3\)
\(h.H_2S\\ CTPT:H_2^IS^a\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow I.2=a.1\\ \Leftrightarrow a=\frac{I.2}{1}=II\\ \rightarrow S\left(II\right).trong.H_2S\)
Em ơi trong những bài này anh nghĩ bài nào em cũng cần. Nhưng em làm được bài nào chưa? Bài em muốn được hỗ trợ nhất là bài nào?
Câu 11:
\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)
Câu 7:
\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)
\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)
\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)
\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)
Bài 11:
\(a,Na_2O;MgO;SO_2;Al_2O_3;P_2O_5;CuO;CaO\\ b,KCl;BaCl_2;FeCl_3;ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4;Al_2\left(SO_4\right)_3;FeSO_4;ZnSO_4\)
Câu C mình nghĩ nên đổi \(C\rightarrow Cu\) thì sẽ đc \(CuSO_4\)
CuCl: Cu hóa trị I
Fe2( SO4)3 : Fe hóa trị III
Cu( NO3)2 : Cu hóa trị II
NO2: N hóa trị IV
FeCl2 : Fe hóa trị II
N2O3: N hóa trị III
MnSO4 : Mn hóa trị II
SO3 : S hóa trị VI
H2S : S hóa trị II
- CuCl
Gọi hóa trị của Cu là a
Theo QTHT, ta có:
1.a = 1.I => a = I
Vậy: cu hóa trị I trong CT CuCl
- Fe hóa trị III trong CT Fe2(SO4)3
- Cu hóa trị II trong CT Cu(NO3)2
- N hóa trị IV trong CT NO2
- Fe hóa trị II trong Ct FeCl2
- N hóa trị III trong CT N2O3
- Mn hóa trị II trong CT MnSO4
- S hóa trị VI trong CT SO3
- S hóa trị II trong CT H2S