Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2
Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4
Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
b)
Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1
Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2
Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4
Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3
Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5
a) H2S => S có hóa trị II
SO2 => S có hóa trị IV
SO3 => S có hóa trị VI
CuCl: Cu hóa trị I
Fe2( SO4)3 : Fe hóa trị III
Cu( NO3)2 : Cu hóa trị II
NO2: N hóa trị IV
FeCl2 : Fe hóa trị II
N2O3: N hóa trị III
MnSO4 : Mn hóa trị II
SO3 : S hóa trị VI
H2S : S hóa trị II
- CuCl
Gọi hóa trị của Cu là a
Theo QTHT, ta có:
1.a = 1.I => a = I
Vậy: cu hóa trị I trong CT CuCl
- Fe hóa trị III trong CT Fe2(SO4)3
- Cu hóa trị II trong CT Cu(NO3)2
- N hóa trị IV trong CT NO2
- Fe hóa trị II trong Ct FeCl2
- N hóa trị III trong CT N2O3
- Mn hóa trị II trong CT MnSO4
- S hóa trị VI trong CT SO3
- S hóa trị II trong CT H2S
K2O: Kali oxit
Cu2O: Đồng(I) oxit
CuO: Đồng(II) oxit
Al2O3: Nhôm oxit
NO: Nitơ oxit
N2O: đinitơ oxit
NO2: nitơ đioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
a.K2O:Kali oxit
Cu2O:đồng(I) oxit
CuO:đồng(II) oxit
Al2O3:nhôm oxit
b.NO:nitơ oxit
N2O:đinitơ oxit
NO2:nitơ đioxit
SO3:lưu huỳnh trioxit
P2O5:điphotpho pentaoxit
Cái này mình dựa trên cái mà ba mình nói nha(đi là 2,tri là 3,pen là 5) nên mình không chắc chắn lắm nha có gì sai mong bạn thông cảm nha
Chúc bạn học tốt
2Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) 2CuO + 4NO2 + O2
Câu thứ hai là H2 chứ ko phải H2O đâu bn ạ
2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2
a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3
Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3
b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3
Tỉ lệ các pt như sau
a,1:8:1:2:4
B,4:1:2:4
c,2:1:3
d,2:2:4:1
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
a) Fe(III)trong Fe2O3
Fe(II)trong FeO
b)P(V)trong P2O5
P(III)trong PH3
c)N(II)trong NO
N(IV)trong NO2
N(V)trong N2O5
\(CuO:Cu\left(II\right)\\ Cu_2O:Cu\left(I\right)\\ CuCl_2:Cu\left(II\right)\\ CuS:Cu\left(II\right)\\ N_2O:N\left(II\right)\\ NO:N\left(II\right)\\ N_2O_3:N\left(III\right)\\ NO_2:N\left(IV\right)\)
N2O: N(I)