K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

Tình hình nước ta sau khi hiệp định sơ bộ được ký kết?

Quân Trung Hoa dân quốc rút, nhưng Pháp ở Nam Bộ vẫn tiến hành các hoạt động quân sự.

Trước tình hình trên, Đảng và Chính phủ đã làm gì?

Chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

18 tháng 4 2020

Hồ Chủ Tịch đã ký với Xanhtơni (Sainteny), đại diện chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6-3-1946.
Sau Hiệp định sơ bộ, ta tiếp tục đấu tranh ngoại giao, đàm phán chính thức với Pháp tại Phôngtennơblô, nhưng do Pháp ngoan cố cuối cùng hội nghị thất bại. Để tiếp tục kéo dài thời gian hòa hoãn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước 14-9-1946, nhân nhượng tham cho Pháp một số quyền lợi kinh tế –văn hóa ở Việt Nam.
Tranh thủ thời gian hòa hoãn, chúng ta đã củng cố và xây dựng lực lượng về mọi mặt ( về chính trị, kinh tế, quân sự,…). Pháp cố ý gây chiến tranh (khiau khích, t ăng quân, đánh chiếm Lạng Sơn, Hải Phòng, gây xung đột ở Hà Nội), gửi tối hậu th- ngày 18-12-1946 đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng, thực chất là Pháp bắt ta đầu hàng.Ta không thể nhân nhượng được nữa, cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu (19-12-1946).

17 tháng 3 2019

Đáp án D

Nước ta sau cách mạng tháng Tám gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt nạn thù trong giặc ngoài với 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc và 1 vạn quân Anh, Pháp ở miền Nam.Việc kí hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 ta ký với Pháp, qua đó, có thêm thời gian củng cố lực lượng, đồng thời đẩy 20 vạn quân Tưởng ra khỏi nước ta, kéo dài thời gian và chuẩn bị lực lượng cho một cuộc chiến lâu dài về sau, bảo toàn lực lượng để đối đầu với thực dân Pháp. Đây là một sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.

4 tháng 2 2021

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

BN tham khảo nha 

Trước khi có Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) chủ trương của Đảng và chính phủ ta là chống Pháp và hòa với Tưởng, vì thế ta chủ trương tiến hành kháng hiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc. Đối với quân Tưởng thì ta chủ trương nhân nhượng nhưng có nguyên tắc. 

Sau Hiệp định sơ bộ, ta chủ trương nhân nhượng hòa hoãn với quân Pháp để tập trung, lợi dụng quân Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước. Cụ thể ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, tiếp đến là bản Tạm ước. Theo đó nhượng cho chúng nhiều quyền lợi. 

29 tháng 1 2017

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

30 tháng 5 2017

Đáp án A

Sau cách mạng tháng Tám, nước ta gặp muôn vàn khó khăn, trong đó là tình trạng ngoại xâm nội phản với 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc và 1 vạn quân Anh Pháp ở miền Nam, tháng 2/1946, Tưởng Pháp ký Hiệp ước Hoa Pháp, theo đó Tưởng rút quân về nước, Pháp ra Bắc giải giáp quân Nhật. Ngày 6/3/1946 ta ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ, đồng ý cho Pháp thay quân Tưởng nhằm tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

Tạm thời hòa hoãn.

22 tháng 3 2022

Tạm thời hòa hoãn.

25 tháng 5 2021

D

A

25 tháng 5 2021

1.D

2.A

26 tháng 10 2019

Đáp án: A

Giải thích:

Ta tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta. Có thêm thời gian hòa bình để củng cố, chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp.

27 tháng 11 2017

Đáp án: D

Giải thích:

(SGK – trang 11)