Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Vì:
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
=> Khẳng định quyền tự chủ của nước ta, chúng ta đã có đồng tiền riêng và không phụ thuộc vào TQ nữa
Khu vực Nam Phi.
Khái quát tự nhiên
- Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri).
- Khí hậu:
+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.
+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây.
- Thảm thực vật thay đổi từ Đông – Tây theo sự thay đổi của lượng mưa : rừng nhiệt đới sang rừng thưa và xavan.
Khái quát kinh tế- xã hội.
- Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai.
- Tôn giáo chủ yếu: đạo Thiên Chúa.
- Trước đây, cộng hòa Nam Phi có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề bậc nhất thế giới.
- Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở Cộng hòa Nam Phi.
- Kinh tế Nam Phi:
+ Công nghiệp: các ngành chủ đạo gồm khai thác khoáng sản, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất....; mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: vàng, uranium, kim cương, crôm, ...;
+ Nông nghiệp: trồng các loại hoa quả cận nhiệt đới, ngô...
a. Khái quát tự nhiên
- Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri).
- Khí hậu:
+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.
+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây.
- Thảm thực vật thay đổi từ Đông – Tây theo sự thay đổi của lượng mưa : rừng nhiệt đới sang rừng thưa và xavan.
b. Khái quát kinh tế- xã hội.
- Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai.
- Tôn giáo chủ yếu: đạo Thiên Chúa.
- Trước đây, cộng hòa Nam Phi có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề bậc nhất thế giới.
- Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở Cộng hòa Nam Phi.
- Kinh tế Nam Phi:
+ Công nghiệp: các ngành chủ đạo gồm khai thác khoáng sản, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất....; mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: vàng, uranium, kim cương, crôm, ...;
+ Nông nghiệp: trồng các loại hoa quả cận nhiệt đới, ngô...
a, Thu nhập bình quân đầu người:
1. Pháp: 4,57. 10-3
2. Đức: 4,38. 10-3
3. Ba Lan: 2,44. 10-3
b, Nhận xét:
Thu nhập bình quân đầu người của Ba Lan thấp nhất so với 2 nước còn lại.
So với mức thu nhập bình quân đầu người như vậy, có thể thấy cuộc sống của người Pháp là ổn định và tốt nhất
**Tham khảo**
- Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.
- Nông nghiệp: Sản xuất lương thực đứng đầu thế giới, giải quyết đủ lương thực cho gần 1,3 tỉ dân.
- Công nghiệp phát triển nhiều ngành đặc biệt các ngành công nghệ hiện đại.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.
- Chính quyền Trung Quốc đã chuyển đổi từ chế độ hợp tác xã sang chế độ khoán đến từng hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng quyền tự chủ của các quan chức địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sự phát triển đa dạng của doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp nhẹ và mở cửa nền kinh tế để tăng ngoại hối và đầu tư nước ngoài. Chính phủ đã tập trung vào việc gia tăng thu nhập, sức tiêu thụ và đã áp dụng nhiều hệ thống quản lý để giúp tăng năng suất.
Vào cuối TK XIV, kinh tế nhà Trần suy giảm:
- Nhà nước không quan tâm sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi... nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.
- Ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, thuế má nặng nề (mỗi năm dân nghèo vẫn phải nộp ba quan tiền thuế đinh).
=> Đời sống nhân dân cực khổ.
Cuối TK XIV, kinh tế nhà Trần suy giảm:
- Nhà nước không quan tâm sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi... nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.
- Ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, thuế má nặng nề (mỗi năm dân nghèo vẫn phải nộp ba quan tiền thuế đinh).
=> Đời sống nhân dân cực khổ.
* văn hóa
- Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có công với làng, nước,...
- Tư tưởng: Nho, Phật, Đạo
- Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,..