K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nao = \(23\times2+16=62đvc\)

ZnO = \(65+16=81đvc\)

FeO = \(56+16=72đvc\)

Fe2O3 = \(56\times2+16\times3=160đvc\)

Fe3O4 = \(56\times3+16\times4=232đvc\)

HT

23 tháng 11 2021

Chọn Na2O

nha !

# Kukad'z Lee'z

29 tháng 10 2021

a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)

b. H2S (II); SO(IV); SO3 (VI)

c. SO3 (II)

d. PO4 (III)

29 tháng 10 2021

Nhanh quá cảm ơn ạ ♥️

16 tháng 12 2020

1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III

2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II

b. Nhóm CO3 có hóa trị là II

22 tháng 3 2022

1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

H2O (H hóa trị I, O hóa trị II).

Cu2O (Cu hóa trị I, O hóa trị II).

H2SO4 (H hóa trị I, S hóa trị VI, O hóa trị II).

H3PO4 (H hóa trị I, P hóa trị V, O hóa trị II).

FeO (Fe hóa trị II, O hóa trị II).

Fe2O3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).

Fe3O4 (Fe hóa trị I và II, O hóa trị II).

FexOy (Fe hóa trị 2y/x, O hóa trị II).

KMnO(K hóa trị I, Mn hóa trị VII, O hóa trị II).

K2Cr2O7 (K hóa trị I, Cr hóa trị VI, O hóa trị II).

2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Một mol chất rắn, chất lỏng, chất khí tuy đều có số phân tử là bằng nhau nhưng chiếm thể tích khác nhau vì thể tích của một mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử, mà các chất khác nhau thì phân tử của chúng có kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.

21 tháng 3 2022

a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Fe

Giải

%mO=30%

\(\dfrac{56x}{56x+72}\)

=>x=3

=>Fe2O3

15 tháng 4 2021

\(CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{O(oxit)\ pư} =n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_X = m_Y + m_{O(oxit)\ pư} = 40 + 0,3.16 = 44,8(gam)\)

23 tháng 2 2022

$a\bigg)$

$FeO+H_2\xrightarrow{t^o}Fe+H_2O$

$Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O$

$Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O$

$PbO+H_2\xrightarrow{t^o}Pb+H_2O$

$ZnO+H_2\xrightarrow{t^o}Zn+H_2O$

$b\bigg)$

$FeO+CO\xrightarrow{t^o}Fe+CO_2$

$Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2$

$Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2$

$PbO+CO\xrightarrow{t^o}Pb+CO_2$

$ZnO+CO\xrightarrow{t^o}Zn+CO_2$

$c\bigg)$

$2FeO+C\xrightarrow{t^o}2Fe+CO_2$

$2Fe_2O_3+3C\xrightarrow{t^o}4Fe+3CO_2$

$Fe_3O_4+2C\xrightarrow{t^o}3Fe+2CO_2$

$2PbO+C\xrightarrow{t^o}2Pb+CO_2$

$2ZnO+C\xrightarrow{t^o}2Zn+CO_2$

19 tháng 2 2022

undefined

cái phần C tương tự các phần trên nha e

2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)

Bài 1:

%mO=48%

M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)

Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)

Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)

=> CTHH: Fe2(SO4)3