\(m=-1;n=2\)

a) \(3m-...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:

3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7

b) Thay m = -1 và n = 2 ta được

7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.



3 tháng 5 2017

a) thay m = -1; n =2 vào biểu thức 3m − 2n

ta có: 3.-1− 2.2=-3− 4= -7

b) thay m = -1; n =2 vào biểu thức 7m+2n−6

ta có: 7.-1+2.2−6=-7+4−6=-9

31 tháng 8 2020

Bài 1 : https://h.vn/hoi-dap/question/576866.html

Bài 2 : https://h.vn/hoi-dap/question/781198.html

Tham khảo nhé .Đang bận ko làm đc

1 tháng 12 2017

\(A=\dfrac{n-2}{n+3}\)

\(A\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+3=1\)

\(\Leftrightarrow n=-2\)

\(B=\dfrac{2n-1}{n+1}\)

\(B\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+1=1\)

\(\Leftrightarrow n=0\)

\(C=\dfrac{2n+3}{n+2}\)

\(C\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+2=1\)

\(\Leftrightarrow n=-1\)

1 tháng 12 2017

Ta có:A=\(\dfrac{n-2}{n+3}=\dfrac{\left(n+3\right)-5}{n+3}=1-\dfrac{5}{n+3}\)

Để A∈Z=>\(\dfrac{5}{n+3}\)∈Z

=>5⋮ n+3

=>n+3∈Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

=>n∈\(\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Ta có:B=\(\dfrac{2n-1}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)-3}{n+1}=2-\dfrac{3}{n+1}\)

Để B∈Z=>\(\dfrac{3}{n+1}\)∈Z=>3⋮n+1

=>n+1∈Ư(3)=\(\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=>n∈\(\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

ta có :C=\(\dfrac{2n+3}{n+2}=\dfrac{2.\left(n+2\right)-1}{n+2}=2-\dfrac{1}{n+2}\)

Để C∈Z=>\(\dfrac{1}{n+2}\)∈Z=>1⋮n+2

=>n+2∈Ư(1)=\(\pm\)1

=>n=-1;-3

16 tháng 4 2018

Với giá trị a là 1 số tự nhiên thì P>0.

12 tháng 5 2017

a) Thay x = -1 vào biểu thức \(x^2-5\), ta được:
\(\left(-1\right)^2-5=1-5=-4\)
Vậy giá trị biểu thức trên tại x = -1 là -4.

b) Thay x = 1 vào biểu thức \(x^2-3x-5\), ta được:
\(1^2-3.1-5=1-3.1-5=1-3-5=-7\)
Thay x = -1 vào biểu thức \(x^2-3x-5\), ta được:
\(\left(-1\right)^2-3.\left(-1\right)-5=1-3.\left(-1\right)-5=1+3-5=-1\)
Vậy giá trị của biểu thức trên tại x = 1 là -7, tại x = -1 là -1.

13 tháng 5 2017

a) Thay x = -1 vào biểu thức x2 - 5, ta được:

(-1)2 - 5 = -4

Vậy -4 là giá trị của biểu thức x2-5 tại x = -1

b) Thay x = 1 vào biểu thức x2 - 3x -5, ta được: 12 - 3.1 - 5 = -7

Vậy -7 là giá trị của biểu thức x2-3x-5 tại x = 1

Thay x = -1 vào biểu thức x2 - 3x - 5, ta được: (-1)2 - 3.(-1) - 5 = -1

Vậy -1 là giá trị của biểu thức x2-3x-5 tại x = -1

29 tháng 7 2018

\(A=\frac{n+6}{n-1}=\frac{n-1+7}{n-1}=1+\) \(\frac{7}{n-1}\)

để \(A\in Z\)<=> \(n-1\inƯ\left(7\right)\)

                     <=> \(n-1\in\left(1;-1;7;-7\right)\)

                     <=> \(n\in\left(2;0;8;-6\right)\)

\(B=\frac{6n+2}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)-7}{2n+3}\) \(=3-\frac{7}{2n+3}\)

để \(B\in Z\)<=> \(\frac{7}{2n+3}\in Z\)

                     <=> \(2n+3\inƯ\left(7\right)\)

                     <=> \(2n+3\in\left(1;-1;7;-7\right)\)

                      <=> \(2n\in\left(-2;-4;4;-10\right)\)

                      <=> \(n\in\left(-1;-2;2;-5\right)\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(=x^{2n}-x^{2n-1}+...+x^2-x+1+x^{2n+1}-x^{2n}+x^{2n-1}-...-x^2+x-1\)

\(=x^{2n+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{10}\right)^{2n+1}=\dfrac{1}{10^{2n+1}}\)

5 tháng 7 2017

\(|a| = 1,5 \) \(\Rightarrow a=1,5\) hoặc \(a=−1,5\)

* Với a = 1,5 và b = −0,75 ta có :

M = 0 ; N = \(3\dfrac{5}{12}\) ; \(P=\dfrac{7}{18}\)

* Với a = 1,5 và b = −0,75 ta có :

\(M=1\dfrac{1}{2};N=1\dfrac{11}{12};P=\dfrac{7}{18}\)

5 tháng 7 2017

wow hc giỏi lên r :v