Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(\frac{2^2}{5}\right)+5\frac{1}{2}.\left(4,5-2,5\right)+\frac{2^3}{-4}\)
\(=\frac{4}{5}+\frac{11}{2}.2+\frac{-8}{4}\)
\(=\frac{4}{5}+11-2\)
\(=\frac{4}{5}+9\)
\(=\frac{49}{9}\)
b) \(\left(-2^3\right)+\frac{1}{2}:\frac{1}{8}-\sqrt{25}+\left|-64\right|\)
\(=-8+4-5+64\)
= 55
c) \(\frac{\sqrt{3^2+\sqrt{39}^2}}{\sqrt{91^2}-\sqrt{\left(-7\right)^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{9+39}}{91-\sqrt{49}}\)
\(=\frac{\sqrt{48}}{91-7}\)
\(=\frac{4\sqrt{3}}{84}\)
\(=\frac{\sqrt{3}}{41}\)
d) Xem lại đề nhé em!
e) \(\sqrt{25}-3\sqrt{\frac{4}{9}}\)
\(=5-3.\frac{2}{3}\)
= 5 - 2
= 3
h) \(\left(-3^2\right).\frac{1}{3}-\sqrt{49}+\left(5^3\right):\sqrt{25}\)
\(=-9.\frac{1}{3}-7+125:5\)
\(=-3-7+25\)
= 15
a: \(=0.5\cdot10-\dfrac{1}{7}+15=20-\dfrac{1}{7}=\dfrac{139}{7}\)
b: \(=6\cdot\dfrac{-2}{3}+12\cdot\dfrac{4}{9}+18\cdot\dfrac{-8}{27}\)
\(=-4+\dfrac{16}{3}-\dfrac{16}{3}=-4\)
c: \(=\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{8}+\dfrac{2}{3}\right):\left(\dfrac{17}{2}+\dfrac{49}{4}-\dfrac{17}{8}+\dfrac{34}{15}\right)\)
\(=\dfrac{35}{12}:\dfrac{2507}{120}=\dfrac{350}{2507}\)
Bài1:
Ta có:
a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)
b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)
c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)
Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)
Bài 2:
Không có đề bài à bạn?
Bài 3:
a)\(\sqrt{x}-1=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)
\(\Rightarrow x=5\)
b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)
Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)
\(\Rightarrow x-1=4\)
\(\Rightarrow x=5\)
a) Sửa đề: -(x-1)2+3
Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức -(x-1)2+3 là 3 khi x=1
b) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-x^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-x^2+1\le1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x^2=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(1-x^2\) là 1 khi x=0
\(b,\sqrt{225}-\frac{1}{\sqrt{5}}-1=15-\frac{1}{\sqrt{5}}-1\)
\(=\frac{15\sqrt{5}}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{5}}=\frac{15\sqrt{5}-1-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)
\(=\frac{14\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}\left(14\sqrt{5}-1\right)}{5}=\frac{70-\sqrt{5}}{5}\)