Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(A=\frac{3}{x-5}=\frac{4}{3y+10}\)nên \(\frac{x-5}{3}=\frac{3y+10}{4}\).
Đặt \(\frac{x-5}{3}=\frac{3y+10}{4}=k.\)
\(\Rightarrow x=3k+5;3y=4k-10\)
Khi đó thay vào A ta được
\(A=\frac{2\left(3k+5\right)+4k-10}{3k+5-\left(4k-10\right)-15}=\frac{10k}{-k}=-10\)
\(\frac{2x+3y}{x-y}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3.\left(2x+3y\right)=2.\left(x-y\right)\)
\(\Leftrightarrow6x+9y=2x-2y\)
\(\Leftrightarrow6x-2x=-2y-9y\)
\(\Leftrightarrow4x=-11y\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{-11}{4}\)
Câu 1 :
A = (2012+2) . [ ( 2012-2) : 3+1 ] : 2 = 2014 . 671 : 2 = 675697
B = \(\frac{1}{2}\). \(\frac{2}{3}\). \(\frac{3}{4}\)+...+ \(\frac{2010}{2011}\). \(\frac{2011}{2012}\)= \(\frac{1.2.3.....2010.2011}{2.3.4.....2011.2012}\)= \(\frac{1}{2012}\)
Câu 2 :
a) \(2x.\left(3y-2\right)+\left(3y-2\right)=-55\)
=> \(\left(3y-2\right).\left(2x+1\right)=-55\)
=> \(3y-2;2x+1\in\: UC\left(-55\right)\)
=> \(3y-2;2x+1=\left\{1;-1;5;-5;11;-11;55;-55\right\}\)
- Vậy ta có bảng
\(2x+1\) | 1 | -1 | 5 | -5 | 11 | -11 | 55 | -55 |
\(x\) | 0 | -1 | 2 | -3 | 5 | -6 | 27 | -28 |
\(3y-2\) | -55 | 55 | -11 | 11 | -5 | 5 | -1 | 1 |
\(3y\) | -53 | 57 | -9 | 13 | -3 | 7 | 1 | 3 |
\(y\) | \(\frac{-53}{3}\)(loại) | 19(chọn) | -3(chọn) | \(\frac{13}{3}\)(loại) | -1(chọn) | \(\frac{7}{3}\)(loại) | \(\frac{1}{3}\)(loại) | 1(chọn) |
\(\Leftrightarrow\)Những cặp (x;y) tìm được là :
(-1;19) ; (2;-3) ; (5;-1) ; (-28;1)
b) Ta đặt vế đó là A
Ta xét A : \(\frac{1}{4^2}\)< \(\frac{1}{2.4}\)
\(\frac{1}{6^2}\)< \(\frac{1}{4.6}\)
\(\frac{1}{8^2}\)< \(\frac{1}{6.8}\)
...
\(\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)< \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2.4}\)+ \(\frac{1}{4.6}\)+...+ \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{2.4}\)+ \(\frac{2}{4.6}\)+...+ \(\frac{2}{\left(2n-2\right).2n}\))
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{6}\)+...+ \(\frac{1}{2n-2}\)- \(\frac{1}{2n}\))
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{1}{2n}\)) = \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2n}\)
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{4n}\)< \(\frac{1}{4}\) ( Vì n \(\in\)N )
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{4}\)( đpcm ) .
x/y=1/2 ->y=2x
->(2x-3y)/(4x+5y)=(y-3y)(2y+5y)=-2y/7y=-2/7
Thấy đúng xin k nha
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
khâm phục nguyễn việt hoàng quá! viết dài quá !!!!!!!
a./ \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=\frac{2y}{8}=\frac{x+2y+z}{5+8+7}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{2};y=2;z=\frac{7}{2}\)
b./ \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y}{9}=\frac{18}{9}=2\)
\(\Rightarrow x=2\cdot4=8;y=2\cdot5=10;z=2\cdot2=4\)
Cách 1: \(\frac{x}{18}=\frac{y}{9}\Rightarrow\frac{x}{2}=y\Rightarrow x=2y\) thay vào P ta có:
\(P=\frac{2.2y-3y}{2.2y+3y}=\frac{y}{7y}=\frac{1}{7}\)
Cách 2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{2x+3y}{2.2+3.1}=\frac{2x+3y}{7}=\frac{2x-3y}{2.2-3.1}=\frac{2x-3y}{1}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-3y}{1}=\frac{2x+3y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-3y}{2x+3y}=\frac{1}{7}=P\) (hoán đổi vị trí)